Tắm giúp cơ thể được thả lỏng và thư giãn. Tuy nhiên, không phải thời điểm nào tắm cũng có lợi cho sức khỏe.
1. Tắm đêm
- Sử dụng bằng tốt nghiệp giả bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật?
- Khuôn mặt dài trán cao nên chọn kiểu tóc nào? Top 10 kiểu tóc đẹp nhất được yêu thích
- Khám phá ý nghĩa của nốt ruồi ở mu bàn tay nam và nữ mệnh
- Hà Nội công bố 10 quận nội thành và một phần địa bàn của 5 quận huyện ven đô áp dụng Chỉ thị 16 từ ngày 6/9/2021
- Lý do ăn sữa chua đúng cách sẽ giúp giảm cân
Tuyệt đối không nên tắm sau 23h dù bất cứ lí do gì. Đêm là thời điểm nhiệt độ xuống thấp nhất trong ngày, cơ thể trở nên yếu và mệt mỏi hơn, cộng thêm tác động của nước khiến nhiệt độ cơ thể bị thay đổi nhanh chóng. Từ đó dẫn đến các mạch máu bị co lại, ảnh hưởng đến lưu thông máu lên não, có thể ảnh hưởng đến phổi, tai biến thậm chí là đột quỵ.
Bạn đang xem: Đột tử lúc nào không hay nếu đi tắm vào 6 thời điểm này
2. Tắm khi sốt
Khi nhiệt độ trong cơ thể tăng từ 38 độ trở lên, mức tiêu hao nhiệt lượng cơ thể tăng khoảng 20%, cơ thể yếu hơn bao giờ hết. Do đó, tắm khi cơ thể đang có dấu hiệu ốm, sốt rất dễ dẫn đến đột quỵ, ảnh hưởng tới tính mạng.
Nhiều bác sĩ ghi nhận, bệnh nhân cao huyết áp sẽ bị choáng váng, hoa mắt và ngất khi ngâm mình trong bồn nước nóng. Đặc biệt nếu thời gian ngâm kéo dài từ 30 phút trở lên!
Mặc dù với nhiều bệnh nhi, có thể các bác sĩ khuyên tắm để hạ sốt nhưng các mẹ chỉ nên lau người con, đừng đặt con trong chậu nước như thông thường.
3. Tắm sau khi uống rượu bia
Sau khi uống rượu bia, lượng cồn nạp vào cơ thể có thể làm ức chế hoạt động chức năng gan, cản trở giải phóng glycogen. Tuy nhiên, khi tắm, lượng glucose trong cơ thể bị tiêu hao tăng lên. Điều này khiến cho đường huyết không được bổ sung kịp thời sau khi bạn uống rượu, dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, toàn thân vô lực, nghiêm trọng hơn còn có thể ngất xỉu và ngã trong phòng tắm vì đường huyết thấp.
4. Tắm khi ăn no
Vừa ăn xong, dạ dày bắt đầu hoạt động mạnh, phần lớn huyết dịch sẽ tập trung ở dạ dày khiến lượng máu ở các cơ quan khác giảm đi. Tuy nhiên, khi tắm, các huyết quản nở ra, da và các cơ cần nhiều máu, vì thế sẽ làm thiếu lượng máu ở dạ dày, gây ảnh hưởng đến tiêu hóa.
Không chỉ thế, việc đi tắm nước lạnh lúc này rất nguy hiển, đường huyết đang hạ nên dễ gây ngất xỉu. Vì vậy, bạn chỉ nên tắm sau khi ăn 1-2 giờ.
Xem thêm : Tin tức
5. Tắm khi cơ thể đang mệt mỏi
Đừng lầm tưởng rằng tắm khi đang mệt sẽ giúp bạn thư giãn và sảng khoái hơn, nó còn gây nguy hại gấp nhiều lần đấy. Cơ thể mệt khiến khả năng tuần hoàn máu, lưu thông khí huyết giảm, tắm lúc này dễ khiến bạn bị cảm lạnh, thậm chí ngất xỉu dẫn tới tử vong. Hãy đảm bảo trạng thái cơ thể tỉnh táo nhất rồi hãy đi tắm và tắm bằng nước ấm nhé!
6. Tắm sau khi luyện tập thể thao
Cơ thể nhiều mồ hôi khiến lỗ chân lông mở rộng, nếu tắm ngay nhất là nước lạnh sẽ khiến mạch máu bị co vào, cản trở đột ngột tuần hoàn máu gây nguy hiểm cho sức khỏe, có thể dẫn đến tử vong. Các bác sĩ cho rằng, tắm ngay sau khi vận động mạnh có thể dẫn đến đau tim, thiếu máu não, giảm đề kháng và khiến cơ thể dễ mắc bệnh. Tốt nhất hãy nghỉ ngơi cho khô mồ hôi trước khi tắm nhé!
Vậy nên tắm vào thời điểm trong ngày? Câu trả lời là có thể tắm vào sáng hoặc tối. Tuy nhiên không nên tắm nước quá nóng. Việc tắm nước quá nóng có thể gây sức ép lớn cho tim, bởi vì huyết quản da toàn thân phình to rõ rệt gây thiếu máu và dưỡng khí cho tim. Nhiệt độ thích hợp cho nước tắm vào mùa lạnh là từ 24-29 độ C.
Ngoài ra, nhiệt độ nước quá cao còn là “kẻ thù” với làn da, gây kích ứng, ngứa, phá vỡ chất dầu trên bề mặt da, gây nở lỗ chân lông, giản huyết quản, làm tăng thêm độ khô cho da.
Nguồn: Tổng hợp.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp