Trong Bộ luật Hồng Đức thì các quan hệ về dân sự được Bộ luật này đề cập đến nhiều nhất là các lĩnh vực về quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng và vấn đề về thừa kế ruộng đất.
- Trà Giảm Cân Green Coffee USA Chính Hãng – Giảm Cân Hiệu Quả
- Review học phí Đại học Văn Hiến – VHU 2023 mới nhất !
- Không có bảo hiểm xe máy khi tham gia giao thông bị phạt bao nhiêu tiền?
- Có nên cho trẻ uống sữa tươi buổi tối? Đây là câu trả lời của chuyên gia
- Đường cao tam giác vuông cân : Công thức tính và ứng dụng thực tế
– Đối với quan hệ sở hữu và hợp đồng: Bộ luật Hồng Đức quy định về hai chế độ sở hữu ruộng đất trong thời kỳ phong kiến là: Sở hữu nhà nước (ruộng công) và sở hữu tư nhân (ruộng tư). Trong Bộ luật Hồng Đức, do trong thời kỳ này đã có chế độ lộc điền – công điền tương đối toàn diện về vấn đề ruộng đất công nên trong Bộ luật này quyền sở hữu nhà nước về ruộng đất chỉ được thể hiện thành các chế tài áp dụng đối với các hành vi vi phạm chế độ sử dụng đất công, ví dụ như:
Bạn đang xem: Bộ luật thời Lê Sơ có tên là gì? – Luật ACC
+ Không được bán ruộng đất công (Điều 342);
+ Không được chiếm ruộng đất công quá hạn mức (Điều 343);
Xem thêm : Giải thích Thương người như thể thương thân (14 mẫu)
+ Không được nhận bậy ruộng đất công đã giao cho người khác (Điều 344);
+ Không được bỏ hoang ruộng đất công (Điều 350);
+ Cấm biến ruộng đất công thành ruộng đất tư (Điều 353);
+…….
Xem thêm : Phụ nữ ăn rau ngót khi mang thai được không? Tác động của rau ngót với cơ thể mẹ bầu
– Đối với các quan hệ thừa kế: Trong lĩnh vực thừa kế Bộ luật Hồng Đức có các quy định khá gần gũi với các quy định của pháp luật về thừa kế hiện đại. Cụ thể khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình và dòng họ. Ngoài ra Bộ luật Hồng Đức cũng có các quy định về quan hệ thừa kế theo di chúc và thừa kế không có di chúc. Điều đáng chú ý là Bộ luật Hồng Đức đã có các quy định cho phép người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai là một điểm tiến bộ so với các quy định của các bộ luật khác trong thời kỳ phong kiến khác. Đây cũng được gọi là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.
3. Các quy định về luật Hình sự trong Bộ luật Hồng Đức
Luật hình sự trong Bộ luật Hồng Đức là nội dung trọng yếu và có tính chất chủ đạo bao trùm toàn bộ nội dung của Bộ luật Hồng Đức. Các nguyên tắc hình sự chủ yếu được quy định trong Bộ luật Hồng Đức bao gồm:
– Vô luật bất thành hình (được quy định tại Điều 642, 683, 685, 708, 722): Các điều khoản này quy định chỉ được khép tội trong khi Bộ luật này có quy định, không được phép thêm bớt tội danh, áp dụng đúng hình phạt đã được quy định trong luật (Điều khoản này tương tự như các nguyên tắc được quy định trong Bộ luật hình sự thời hiện đại).
– Chiếu cố (được quy định tại các Điều 1, 3, 4, 5, 8, 10, 16, 17, 680): Các điều khoản này quy định các chế độ chiếu cố, đãi ngỗ đối với địa vị xã hội, tuổi tác (trẻ em và người già cả), người tàn tật, phụ nữ,…
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp