Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật

1. Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt

1.4. Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật

Trong kho tàng thành ngữ của mỗi dân tộc, các yếu tố liên quan tới kinh nghiệm lao động, quan hệ sản xuất là đối tượng của người sáng tác dân gian. Những đúc kết ấy như mô thức mang tính độc lập, là nét khác biệt nhưng cũng đồng nhất, tương liên giữa các nền văn hóa. Đề tài nghiên cứu về thành ngữ chỉ đồ vật là một đối tượng được khu biệt, xác định rõ trong quan hệ giữa các thành phần khác. Sự khu biệt ấy được xác định thơng qua yếu tố nội dung của thành ngữ. Tính chất ấy thường xuất hiện trong các bài khảo sát mang tính khoa học về một đối tượng trong thành ngữ. Các luận văn thạc sĩ của Đường Tú Trân về yếu tố chỉ thực vật, Mạc Tử Kỳ về yếu tố chỉ con số, bài nghiên cứu trên tạp chí ngơn ngữ của Nguyễn Minh Hiền về yếu tố chỉ con vật… Đối tượng được nêu ra trong mỗi nghiên cứu là những khảo sát bước đầu

khắc họa tính đa biệt của thành ngữ. Trong bức tranh toàn cảnh ấy, thành ngữ chỉ đồ vật là sự khái lược chi tiết về yếu tố đồ vật được sử dụng trong sáng tạo dân gian. Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật và các thành tố đồ vật được xem trong một thể tổng hợp, gọi là trường từ vựng – ngữ nghĩa, đấy là tổng thể các thành ngữ có từ chỉ đồ vật của một ngơn ngữ. Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật là một bộ phận nằm trong tổng hòa chung của thành ngữ dân gian. Song song với quá trình sử dụng các tính chất khác nhau trong thành ngữ, thành ngữ chỉ đồ vật như một hiện tượng cần được nghiên cứu. Nếu thành ngữ như lời ăn tiếng nói dân gian của con người thì thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật như chiếc loa phát ngôn, cái bát đựng miếng ăn của chính họ. Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật có liên quan mật thiết đến mơi trường sinh hoạt của con người. Nó là kết quả của quá trình tạo lập cơ sở về những tính chất liên quan đến hoạt động thường ngày. Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật mang đến cái nhìn đa dạng về thế giới ngơn ngữ văn hóa của đối tượng nghiên cứu trong tiếng Hán và tiếng Việt.

1.5. Quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ và văn hóa

La Thường Bồi trong cuốn sách Người Trung Quốc và văn Trung Quốc nói văn tự ngơn ngữ là sự kết tinh của một dân tộc, văn hóa quá khứ của dân tộc này nhờ nó lưu truyền, văn hóa tương lai cung nhờ nó xúc tiến. văn hóa của mỗi dân tộc khác

nhau không những tạo sinh ra những thành phần ngữ nghĩa khác nhau của ngôn ngữ, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến việc cấu tạo từ và câu của ngôn ngữ. Ngôn ngữ là bức tranh của văn hóa dân tộc, là hóa thạch sống của văn hóa lịch sử.(49;8)

Ngơn ngữ và văn hóa ln có sự tác động qua lại trong mối tương quan theo quy luật vận động về chất và lượng. Theo nhân chủng học xã hội, ngôn ngữ được xem như một yếu tố hay một bộ phận hữu cơ của văn hóa. Thực tế ấy là cơ sở lý thuyết

cho việc gắn liền nghiên cứu mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hóa. Ngơn ngữ quyết định sự tồn tại trong mối tương quan với tư duy, đồng thời là “bản tường trình của văn hóa mỗi dân tộc”. Những xác thực này được chỉ rõ trong nghiên cứu của V.F. Humboldt về mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ và tư duy, được phát triển theo hướng nguyên tắc tương đối của ngôn ngữ do Boas, Sapir, Whorf là đại biểu ở Hoa

Kỳ, tính tự do của tín hiệu ngơn ngữ Weigerber, Ipsen, Gartman là đại biểu ở châu

Âu.

Thập kỷ XX, nhà tâm lý học Đức Wilhelm Maximilian Wundt nói rằng từ vựng của một dân tộc bản than có thể giải thích tố chất tâm lý của dân tộc đó. Vì vậy có

thể nói rằng, tất cả hệ thống từ vựng ngơn ngữ và thành phần cấu thành của bất cứ dân tộc nào đều chịu sự chi phối và ảnh hưởng của văn hóa dân tộc đó. Văn hóa dân tộc được đề cập ở đây là chỉ văn hóa nghĩa rộng, cụ thể có thể chia làm văn hóa vật chất, văn hóa chế độ và văn hóa tâm lý. Văn hóa vật chất là chỉ các loại văn minh vật chất được lồi người sáng tạo, như cơng cụ sản xuất và giao thơng, các khí cụ đời sống hàng ngày, công nghệ kiến trúc, trang phục, ẩm thực, ăn ở vân vân.

Các nhà ngôn ngữ học thừa nhận ngôn ngữ là một nhân tố đặc trưng nhất của bất cứ nền văn hóa dân tộc nào. Đặc điểm văn hóa dân tộc theo cách này, cách khác được lưu giữ như những trầm tích ngơn ngữ sống sử dụng hàng ngày. Sự bảo lưu ấy được phân tách qua góc nhìn lịch đại, biến thể theo từng giai tầng xã hội sống. Những ngôn ngữ chuyên biệt, được sử dụng thường xuyên ngày càng bổ sung về mặt lượng và ý đồ sử dụng. Ngược lại, lớp ngơn ngữ được sử dụng ít và phải cạnh tranh với ngơn ngữ ngoại lai hoặc biến đổi thích hợp hoặc tự động mất đi, thay thế bằng khái niệm đồng chất khác. Nghiên cứu văn hóa dựa trên cấu trúc ngôn ngữ

cũng vì vậy phải được phục dựng cũng như tái tạo lớp trầm tích đặc dụng ấy. Vai trị của người nghiên cứu là đi sâu vào các hệ thống ngơn ngữ. Mục đích của việc nghiên cứu khơng chỉ ở việc chỉ ra đặc điểm cơ tầng văn hóa ấy mà quan trọng là chỉ ra vai trị phân lập và tính chất biến hình của ngơn ngữ như một ký hiệu văn hóa học.

Nhìn đại thể các nhà văn hóa học ở ta khi nói đến mối liên quan giữa ngơn ngữ với văn hóa trước hết và chủ yếu nêu lên luận điểm sau: Ngôn ngữ là một thành tố cơ bản và quan trọng của văn hóa, chi phối nhiều thành tố văn hóa khác, là một cơng cụ có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của văn hóa.

Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật là một dạng thức ngôn ngữ dân gian mang tính nghệ thuật. Đặc điểm ngơn ngữ nói chung có mối liên hệ mật thiết với thành ngữ trong mối tương quan với văn hóa xã hội. Thành ngữ là giá trị văn hóa sống, tồn tại trong dân gian được bảo lưu và sáng tạo qua bước phát triển của lịch sử. Thành ngữ mang đến những đặc trưng cơ bản trong tư duy và sáng tạo dân gian. Quá trình ấy là sự tiếp biến của những biến thể (biến thể mạnh, biến thể yếu) cá nhân của ngôn ngữ.

– Biến thể mạnh: Ngôn ngữ quyết định cái cách thức của một dân tộc suy nghĩ, cảm thụ, chia cắt thế giới khách quan (thành các phạm trù), ngơn ngữ khác thì tư duy khác.

– Biến thể yếu: Ngôn ngữ phản ánh những giới hạn và những ràng buộc về văn hóa đối với lối nghĩ của dân tộc, thể hiện trong cái cách ngơn ngữ đó chia cắt hiện thực và phạm trù hóa kinh nghiệm.

Thành ngữ nằm trong giới hạn của những biến thể ấy, nó được xây dựng qua cách thức phản ánh ngơn ngữ. Tính chất phản ánh hay quyết định của ngôn ngữ là

điều kiện tiên quyết trong tư duy của các dân tộc và trong mỗi dân tộc. Ở đây, chúng tơi nhấn mạnh đến vai trị truyền tải tư duy dân tộc của thành ngữ nhằm phát hiện những đặc trưng về văn hóa.

Ngơn ngữ và văn hóa có quan hệ mật thiết với nhau, nhà nhân chủng học Mỹ A. White từng nói tất cả văn hóa (văn minh) của nhân loại đều ỷ lại vào ký hiệu. Chính nhờ sự nảy sinh và vận dụng của ký hiệu mới làm văn hóa sản sinh và tồn tại, chính do sử dụng ký hiệu, mới làm văn hóa có khả năng vĩnh tồn bất hủ. khơng có ký hiệu, thì khơng có văn hóa, và con người cũng chỉ là động vật chứ khơng phải là lồi người. (32;5)Ngôn ngữ là công cụ truyền tải của văn hóa, văn hóa là nội hàm của ngôn ngữ, bất cứ ngôn ngữ dân tộc nào đều chứa đựng nội hàm văn hóa của dân tộc nó. Các đặc trưng cá tính của văn hóa dân tộc, qua trầm tích lịch sử và kết tính trên mặt chữ, một hệ thống từ vựng của ngơn ngữ dân tộc có thể phản ánh trực tiếp hướng giá trị văn hóa. Như nhà ngơn ngữ xã hội học Mỹ Boehm từng nói ngơn ngữ của một

xã hội có thể phản ánh tương ứng văn hóa của nó, một trong những hình thức thể hiện ở nội dung từ vựng hoặc từ vựng.

1.6. Tiểu kết

Thành ngữ là một vấn đề ngôn ngữ được nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm và nghiên cứu, và cũng thu hút đông đảo sinh viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu thành ngữ từ những góc độ cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ nguyên, trường nghĩa, so sánh với tục ngữ, hoặc so sánh với thành ngữ của một ngoại ngữ theo một khía cạnh nào đấy. Trung Quốc và Việt Nam là hai đất nước gần nhau về địa lý và gân gũi về văn hóa, trong suốt q trình phát triển lịch sử của xã hội phong kiến, sự truyền bá của Nho giáo và Đạo giáo đã mang lại những nét tư duy nhận thức và văn hóa tương

đồng của dân tộc Trung Hoa đến dân tộc Việt Nam. Việc nghiên cứu so sánh thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật trong tiếng Hán và tiếng Việt là một đề tài mới mẻ chưa được các nhà nghiên cứu tiếp cận.

Khái niệm thành ngữ từ xưa đến nay vẫn bị các nhà nghiên cứu tranh cãi, chưa có được một định nghĩa thống nhất, và tiêu chí phân biệt với các cụm từ cố định, tục ngữ, ca dao, nhân ca cũng chưa thực sự được rõ ràng. Chúng tôi dựa trên quan niệm về thành ngữ của các nhà nghiên cứu, tổng kết thành ngữ là những cụm từ cố định, có kết cấu chặt chẽ, ổn định; hồn chỉnh và bóng bẩy về nghĩa. Phần lớn thành ngữ có nguồn gốc xuất xứ từ điển tích, điển cố, thơ văn, truyền thuyết và những lời nói của vĩ dân. Vì đối tượng nghiên cứu của chúng ta đặt ra là thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật, vì vậy, tìm hiểu khái niệm đồ vật, và đồ vật trong tiếng Việt và tiếng Hán có khái niệm, đặc trưng, ý nghĩa như thế nào là bước đầu tiên chúng tôi phải làm.

Đồ vật là những thứ do con người tạo ra, có hình khối tồn tại trong khơng gian và phục vụ cho cuộc sống của con người. Những đồ vật thiên nhiên mặc dù có chức năng phục vụ cuộc sống con người, nhưng vân khơng đủ tiêu chí định nghĩa là đồ vật. Kết hợp khái niệm thành ngữ và đặc điểm của đồ vật, chúng ta xác định thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật là thành ngữ có yếu tố mang đồ vật trong đơn vị thành ngữ. Phạm vi khảo sát của thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt là những cuốn từ điển được lưu hành phổ biến trong nhà trường.

Với mục đích nghiên cứu là so sánh đối chiếu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa các thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật. Nhà tâm lý học Đức Wilhelm Maximilian Wundt nói rằng từ vựng của một dân tộc bản thân có thể giải

ngơn ngữ và thành phần cấu thành của bất cứ dân tộc nào đều chịu sự chi phối và ảnh hưởng của văn hóa dân tộc đó. Theo nhân chủng học xã hội, ngôn ngữ được xem như một yếu tố hay một bộ phận hữu cơ của văn hóa. Văn hóa quyết định nội dung của ngơn ngữ, ngơn ngữ truyền tải văn hóa, đồng thời ngơn ngữ là cơng cụ thể hiện đặc điểm văn hóa của mỗi dân tộc.

CHƢƠNG 2

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT CÓ YẾU TỐ CHỈ ĐỒ VẬT

2.1. Khái quát

Đặc điểm ngơn ngữ mang tính chất đa thanh trong việc biểu hiện sắc thái. Bản thân ngôn ngữ là ký hiệu của văn hóa, thứ tri giác được trình diễn trên kết cấu hình thái của sáng tạo. Ngơn ngữ có vai trị là phương tiện quan trọng và hữu hiệu nhất để truyền tải và lưu giữ văn hóa dân tộc [3, 146]. Vai trò ấy xuất phát từ các thành tố được biểu hiện qua đặc điểm sử dụng ngôn ngữ mà một trong các đối tượng trực tiếp là thành ngữ. Thành ngữ mang trong mình trầm tích văn hóa, phương thức biểu đạt ngầm ẩn trong cơ tầng hệ hình ngơn ngữ.

Cơ tầng hệ hình ngơn ngữ giữ vai trò bản thể luận trong việc cấu thành từng đối tượng trong ngôn ngữ. Thành ngữ có những đặc điểm riêng để phân tầng chúng thành một đơn vị ngôn ngữ riêng biệt cùng từ, cụm từ tư do, tục ngữ, quán ngữ… Đặc điểm hình thành của thành ngữ là đối tượng trung tâm khu việt tính chất ngoại đề của đối tượng này. Xét từ góc độ từ nguyên, đặc điểm cấu thành của thành ngữ xuất phát từ cội nguồn các ngôn ngữ bản địa. Thành ngữ tiếng Việt mang đặc điểm của tri thức dân gian, tính chất cộng đồng bản địa đặc trưng. Lớp trầm tích văn hóa mang những đặc điểm của lịch sử văn hóa dân tộc

Khi để đúc kết một kinh nghiệm trồng trọt canh tác “cày sâu cuốc bẫm”, hay đi thuyền của người lao động “thuận buồm xi gió”. Những kinh nghiệm sống, tri thức dân gian được truyền khẩu, trở thành phương ngôn đúc kết kinh nghiệm sống, bảo lưu lại trong tiềm thức người lao động.

Trong quá trình phát triển của ngơn ngữ hiện đại, thành ngữ giữ vai trị đặc trưng trong việc bảo lưu và tiếp biến đặc điểm cá biệt của mình. Với đặc điểm nguồn gốc mang nhiều yếu tố tri thức dân gian, lịch sử và điển phạm hóa văn học, thành ngữ bảo lưu trong mình khối văn hóa rộng lớn. Tính chất ấy được xác định dưới góc nhìn khám phá của ngơn ngữ học. Giới nghiên cứu khơng chỉ chú tâm vào tồn bộ thực tiễn đặc điểm của đối tượng. Nhằm coi như trong lĩnh vực đồng bộ quy chiếu không phải những biểu tượng mà con người tự cho mình, khơng phải những điều kiện xác định họ mà họ khơng biết. Những điều gì con người làm và cách họ làm trong việc nhận định mỗi sự việc bằng cách mã hóa thơng tin dưới dạng ngôn ngữ. Các dạng thức ấy liên kết với nhau theo trật tự nghiêm ngặt, truyền tải những ý nghĩa đa dạng.

Tính chất liên kết ấy được xác lập thông qua các đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa cá thể của thành ngữ. Những đặc điểm ấy là kết cấu vững chắc của lớp vỏ ngôn ngữ được tạo lập.

Trong bài luận văn này chúng tôi đã thực hiện sưu tập 1299 thành ngữ tiếng Hán và 490 thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật. Về mặt cấu trúc ngữ pháp, thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật giống như các thành ngữ khác có chung những đặc điểm cấu trúc như là cấu trúc đối xứng, phi đối xứng, so sánh, và thành ngữ thường. Trong giới hạn luận văn chúng tôi sẽ không khảo sát đặc điểm cấu trúc ngữ pháp, mà khảo sát và nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa để phục vụ mục đích nghiên cứu của luận văn là so sánh đối chiếu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giữa các thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố đồ vật.

2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Hán có yếu tố chỉ đồ vật

Như chúng ta đã biết thành ngữ là một cụm từ cố định, có kết cấu chặt chẽ và nghĩa bóng bẩy, chúng hình thành từ điển cố, điển tích, truyền thuyết, thi ca văn phú, ngụ ngơn, tục ngữ ca dao hoặc lời nói của những vị danh nhân. Thành ngữ tiếng Hán là một kết tinh trí tuệ của dân tộc Trung Hoa, trong dịng sơng lịch sử dân tộc người Trung Hoa, sự hình thành của thành ngữ đã có hơn nghìn năm. Theo những nhà nghiên cứu thống kê các thành ngữ có trích xuất xứ rõ ràng có 4600 đơn vị, trong đó