Câu hỏi:
Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
- Trong năm Nhâm Dần 2022, trẻ sinh tháng Âm lịch nào thông minh, tài năng nhất?
- Trung gian tài chính là gì? (cập nhật 2024)
- List Truyện Ngôn Tình Xuyên Không Về Cổ Đại Hoàn Hay Nhất 2023
- Nhiệm vụ, chức trách, yêu cầu của thủ quỹ trong cơ quan Nhà nước
- 1 hộp sữa chua nha đam bao nhiêu calo, ăn sữa chua nha đam có béo không?
A. Nước và chất hữu cơ được tổng hợp từ lá.
Bạn đang xem: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
B. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
C. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ.
D. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
Đáp án đúng D.
Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ, mạch gỗ là dòng vận chuyển các chất từ rễ lên thân, cành, lá, vì vậy thành phần chủ yếu là nước và ion khoáng, ngoài ra có một số chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ.
Giải thích lý do chọn đáp án D:
– Dòng mạch gỗ (còn gọi là dòng đi lên) vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến là và những phần khác của cây.
Xem thêm : Các hình thức tồn tại của vật chất
– Cấu tạo của mạch gỗ: Trong thân thực vật có mạch gỗ, gồm các tế bào chết. Mạch gỗ có 2 loại là quản bào và mạch ống.
– Hình thái cấu tạo
+ Quản bào là các tế bào hình dài, xếp thành hàng thẳng đứng và gối đầu lên nhau
+ Mạch ống là các tế bào ngắn, có vách hai đầu đục lỗ.
– Đặc điểm cấu tạo
+ Vách sơ cấp mỏng và thủng lỗ giúp dòng chất được vận chuyển qua các tế bào
+ Vách thứ cấp được linhin hóa tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.
– Cách sắp xếp của quản bào và mạch ống
Xem thêm : 1 tô hủ tiếu bao nhiêu calo? Mẹo ăn hủ tiếu không sợ béo
+ Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia tạo thành những ống dài từ rễ lên lá.
+ Các tế bào khác loại nối với nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào khác tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang.
– Thành phần của dịch mạch gỗ
Dịch mạch gỗ chủ yếu gồm: nước, các ion khoáng, chất hữu cơ (được tổng hợp ở rễ). ngoài ra còn có các chất hữu cơ (axit amin, amit, vitamin, hoocmôn như xitôkinin, ancalôit…)
– Động lực đẩy dòng mạch gỗ
+ Lực đẩy (áp suất rễ): Sự trao đổi chất của rễ đã tạo ra các chất làm tăng nồng độ trong tế bào do đó tăng sự hút nước.Hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa đều do áp suất rễ gây nên.
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Quá trình thoát hơi nước ở lá làm cho nước ở lá luôn bị mất gây ra tình trạng thiếu nước thường xuyên trong tế bào, do đó làm động lực cho sự hút nước liên tục từ đất vào rễ. Thoát hơi nước là động lực chủ yếu của sự hút nước vào rễ.
+ Lực kiên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Nhờ có lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ tạo thành cột nước đảm bảo dòng mạch gỗ liên tục trong cây.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp