VnDoc xin giới thiệu bài Thế năng trọng trường là đại lượng? được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.
Bạn đang xem: Thế năng trọng trường là đại lượng?
Câu hỏi: Thế năng trọng trường là đại lượng?
- Vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
- Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
- Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
- Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không
Lời giải:
Đáp án đúng: A Vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
Thế năng trọng trường là đại lượng Vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
Giải thích:
Tính chất của thế năng trọng trường bao gồm:
– Là đại lượng vô hướng
– Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.
– Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng không (Wt = 0)
I. Thế năng là gì?
Thế năng là một dạng năng lượng đặc biệt gọi là năng lượng tiềm năng. Tất cả những vật có khả năng dự trữ năng lượng và tạo ra năng lượng trong hệ qui chiếu thích hợp đều có thế năng.
Năng lượng tiềm năng là dạng năng lượng có khả năng sinh ra hoặc không sinh ra nó phụ thuộc vào hệ qui chiếu. Trong quá trình xây dựng biểu thức tính thế năng trọng trường (thế năng của trường trọng lực) hay thế năng đàn hồi của lò xo thì biểu thức tính thế năng chỉ có ý nghĩa khi mốc thế năng được chọn phù hợp.
Xem thêm : Sữa Ensure Sugar Free Dành Cho Người Tiểu Đường 400G
Ví dụ về thế năng của một hòn đá nằm cân bằng như trong hình minh họa dưới
Trường hợp 1: gốc thế năng tại mặt đất khi hòn đá rơi xuống hòn đá sinh công cơ học → dạng năng lượng dự trữ của trọng lực chuyển thành năng lượng hay nói cách khác trong trường hợp này thế năng của trường trọng lực đã chuyển thành công (thế năng tạo ra năng lượng).
Trường hợp 2: chọn gốc thế năng tại mặt đất và do trạng thái cân bằng hiện tại của hòn đá được duy trì mãi nên thế năng của hòn đá đã không thể chuyển đổi thành dạng năng lượng khác hay năng lượng của hòn đá đã không được sinh ra (năng lượng của hòn đá chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng – dạng năng lượng dự trữ)
II. Thế năng trọng trường
Trọng trường
Xung quanh trái đất tồn tại một trọng trường.
Biểu hiện trọng trường là sự xuất hiện của trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường.
– Trọng trường đều là trọng trường trong đó tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều, cùng độ lớn.
Thế năng trọng trường
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
W t = mgz
Trong đó: m: khối lượng của vật (kg)
g: gia tốc rơi tự do (m/s2)
z: độ cao của vật so với mốc thế năng (m)
Xem thêm : Ăn nhiều cà rốt có gây vàng da?
Tính chất:
– Là đại lượng vô hướng
– Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.
– Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng không (Wt = 0)
III. Thế năng đàn hồi
Công của lực đàn hồi.
– Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công của lực đàn hồi được xác định bằng công thức:
Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Thế năng đàn hồi là một đại lượng vô hướng, dương.
–
Như vậy chúng tôi đã giới thiệu các bạn tài liệu Thế năng trọng trường là đại lượng? Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Lý thuyết môn Vật lí lớp 8, Giải bài tập môn Vật lý lớp 8, Giải vở bài tập Vật Lý 8, Tài liệu học tập lớp 8, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 8 và đề thi học kì 2 lớp 8 mới nhất được cập nhật.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp