1. Phản ứng thế là gì?
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
- Ngành nghề HOT ở Việt Nam: Tự do về thời gian, không bị gò bó 8 tiếng ở văn phòng, thu nhập hấp dẫn
- Danh sách các quỹ từ thiện tại Việt Nam uy tín và lớn nhất 2024
- Đắp mặt nạ mật ong trứng gà hàng ngày được không? Cách bảo quản mặt nạ trứng gà mật ong
- Thanh toán tiền điện ở đâu? 7 đơn vị thanh toán tiện lợi – uy tín
- Người bệnh gì không nên ăn chuối?
2. Phản ứng thế trong vô cơ
Trong chương trình lớp 8 các bạn học sinh bắt được được biết đến định nghĩa phản ứng thế là gì lớp 8.
Bạn đang xem: Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ
Phản ứng thế trong hóa học vô cơ bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Phản ứng thế về bản chất là phản ứng hóa học mà trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ và áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, như phản ứng sau:
Phương trình tổng quát
A + BY → AY + B
3. Ví dụ phản ứng thế
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Xem thêm : Lịch nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương, nghỉ Lễ 30/4, 1/5; nghỉ Lễ Quốc khánh 2023
3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2
Zn + CuCl2 → Cu + ZnCl2
2HCl + Zn → H2 + ZnCl2
2C + SiO2 → 2CO + Si
Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2
Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4
(2AlCl3 + 3Mg → 2Al + 3MgCl2)
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3
4. Phản ứng thế trong hóa học hữu cơ
Trong hóa học hữu cơ, phản ứng thế được biết là phản ứng hóa học mà trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.
Các loại phản ứng thế ở các hợp chất hữu cơ
Phản ứng thế ái lực hạt nhân.
Phản ứng thế ái lực điện tử.
Xem thêm : Danh sách 10 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU tốt nhất !
Phản ứng thế gốc.
Ví dụ phản ứng thế hữu cơ
Xét quá trình phản ứng giữa metan và clo, phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc, trải qua 3 giai đoạn: khơi mào, phát triển mạch, tắt mạch.
Khơi mào:
(Cl2 → Cl’ + Cl’) (điều kiện: ánh sáng khuếch tán).
Phát triển mạch:
(CH4 + Cl’ CH3 + HCl)
(CH3’ + Cl2→ CH3Cl + Cl’)
Tắt mạch:
(Cl’ + Cl’ → Cl2)
(CH3’ + Cl’ → CH3Cl)
(CH3’ + CH3’ → CH3-CH3)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp