Lý thuyết GDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật (hay, chi tiết)
I. Khái quát nội dung câu chuyện
- Sinh năm 2006 bao nhiêu tuổi?
- 1 bát cơm trắng muối vừng bao nhiêu calo? Ăn cơm lạc với muối vừng có béo không? Đang giảm cân có nên ăn muối vừng không?
- Lãi suất ngân hàng Sacombank tháng 10/2023 cao nhất là bao nhiêu?
- Tổng hợp mức xử phạt vi phạm nồng độ cồn đối với xe ô tô, xe máy, xe đạp năm 2024
- Bài 35. Địa lí ngành bưu chính viễn thông SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức
*Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật :
– Sống có đạo đức: Anh luôn tâm niệm phải có cái tâm, anh luôn chăm lo về v/c và tinh thần cho mọi người, sắp xếp chỗ ăn, chỗ ở; luôn quan tâm đến việc nâng cao trình độ văn hoá, mở rộng sản xuất, nâng cao uy tín của đơn vị, công ty.
– Tuân theo pháp luật: Mở rộng sản xuất theo qui định của pháp luật ; giáo dục mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động ; Thực hiện qui định nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội; Luôn phản đối, đấu tranh những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực (tham nhũng, trốn lậu thuế, đánh cắp, đánh cháo nguyên vật liệu trong xây dựng).
– Động cơ thôi thúc anh có suy nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển Tổng công ty Xây dựng Thăng Long : Anh muốn tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống của công nhân; xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước.
– Động cơ đó biểu hiện phẩm chất : Sống có đạo đức và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
– Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật như anh Nguyễn Hải Thoại đã đem lại: Có mối quan hệ tốt đẹp với mọi người, làm cho xã hội ngày càng văn minh, giàu mạnh.
Xem thêm : Giống chó Becgie (German shepherd): Mua bán giá bao nhiêu?
II. Nội dung bài học
2.1. Khái niệm
– Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.
– Tuân theo Pháp luật: Là luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật .
– Mối quan hệ giữa đạo đức và Pháp luật: Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật…
– Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng và được mọi người kính trọng.
2.2. Trách nhiệm của học sinh:
Xem thêm : Doanh thu chưa thực hiện là gì? Cách hạch toán tài khoản 3387
Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật
Động viên thăm hỏi người gia neo đơn thể hiện sống có đạo đức.
2.3. Ý nghĩa:
Sống và làm việc có đạo đức và tuân theo pháp luật sẽ có lợi: Là trung tâm đoàn kết, phát huy được sức mạnh, trí tuệ của mọi người, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích cá nhân để góp phần xây dựng đất nước.
Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 9 có đáp án, hay khác:
- Lý thuyết Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 15 (có đáp án): Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân
- Lý thuyết Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 16 (có đáp án): Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
- Lý thuyết Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 17 (có đáp án): Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Xem thêm các loạt bài Để học tốt GDCD 9 hay khác:
- Lý thuyết & 180 câu trắc nghiệm GDCD 9 có đáp án
- Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất)
- Giải vở bài tập GDCD 9
- Giải sách bài tập GDCD 9
Săn SALE shopee Tết:
- Đồ dùng học tập giá rẻ
- Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
- Tsubaki 199k/3 chai
- L’Oreal mua 1 tặng 3
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp