Thực đơn giảm cân cho học sinh béo phì dinh dưỡng 100%

Tình trạng béo phì, thừa cân của học sinh, sinh viên đang là một trong những vấn đề phổ biến hiện nay. Đó cũng là một trong những nỗi lo của nhiều bậc làm cha mẹ. Nguyên nhân là bởi vì béo phì sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của trẻ và gây ra hệ lụy lâu dài về sau. Để cùng các bậc cha mẹ phân ưu nỗi lo này, bài viết dưới đây, hãy cùng Fitfood tìm hiểu thực đơn giảm cân cho học sinh. Tham khảo thực đơn giảm 5kg trong 1 tuần cho học sinh sau để đem đến một chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp hỗ trợ giảm cân hiệu quả nhé.

Dấu hiệu cho thấy trẻ em ở độ tuổi học sinh đang bị béo phì

Tình trạng béo phì ở trẻ có thể nhận biết thông qua những dấu hiệu như sau. Các bậc phụ huynh nên tìm hiểu để giúp các em thực hiện các chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đồng thời, hãy tìm hiểu các thực đơn giảm cân cho học sinh an toàn để các em trở về cân nặng tiêu chuẩn.

Dau-hieu-nhan-biet-tre-bi-beo-phi

Chỉ số BMI cao vượt trội

Chỉ số BMI hay còn được gọi là chỉ số khối lượng cơ thể. Đây là phép tính dựa trên cân nặng, chiều cao để biết được một người có cân nặng chuẩn, thiếu cân, thừa cân hay béo phì không. BMI không đo trực tiếp lượng chất béo có trong cơ thể nhưng chỉ số này có thể đánh giá tương đối lượng chất béo trong cơ thể.

Với người có chỉ số BMI vượt ngưỡng 30 được xem là béo phì. Theo đó, nếu chỉ số BMI từ 25-29,9 tức là trẻ đang bị thừa cân. Và nếu trẻ có chỉ số trên 30, tức là trẻ đang mắc bệnh béo phì. Dưới đây là cách tính chỉ số BMI, để bạn biết, trẻ có đang bị béo phì hay không.

cach-tinh-BMI

Nếu trẻ có chỉ số BMI vượt ngưỡng 30 thì phụ huynh nên tìm một thực đơn giảm cân cho học sinh an toàn. Bởi vì ở giai đoạn này, trẻ đang trong tình trạng béo phì. Nếu không có thực đơn ăn kiêng dành cho học sinh hợp lý, thì sẽ rất khó để quayvề cân nặng tiêu chuẩn.

Thường xuyên gặp các vấn đề về sức khỏe

Đúng vậy, việc trẻ trong tình trạng béo phì kéo dài có thể tăng nguy cơ mắc các loại bệnh như: tăng huyết áp, tiểu đường, gan nhiễm mỡ, rối loạn lipid máu, bệnh tim mạch vành, Cholesterol LDL cao, cholesterol HDL thấp, viêm xương khớp, bệnh túi mật, ngưng thở khi ngủ và các bệnh khác liên quan đến hệ thần kinh, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, xương,… Ngoài ra béo phì còn tăng nguy cơ đột quỵ, ung thư rất cao.

Lười vận động và thèm ăn thường xuyên

Lười vận động là một trong những yếu tố dẫn đến nguy cơ mắc bệnh béo phì. Sau những giờ học, trẻ thường có xu hướng thư giãn tại nhà như xem TV, chơi game hoặc lướt internet. Cùng lúc đó sẽ bổ sung thêm các thực phẩm để nạp thêm năng lượng sau 1 ngày học tập. Nếu trong khoảng 1 thời gian dài không vận động. Năng lượng dư thừa sẽ không được tiêu thụ hết mà được cơ thể lưu trữ dưới dạng chất béo. Từ đó dẫn đến việc trẻ bị mắc bệnh béo phì.

Thường xuyên thèm ăn, lượng thức mỗi bữa ngày càng tăng cũng là một trong những dấu hiệu cho thấy trẻ có nguy cơ béo phì. Ngoài ra,trẻ cũng sẽ có những biểu hiện thèm ăn, ăn nhiều và thường xuyên thèm ăn đồ ngọt, đồ chiên rán, thức ăn có nhiều chất béo. Đây cũng là một trong những việc cho thấy bạn nên xem xét về chế độ ăn cho trẻ.

Những thực phẩm cần tránh trong quá trình giảm cân cho trẻ

Để tránh tình trạng trẻ có nguy cơ mắc bệnh béo phì. Bạn nên theo dõi lượng thức ăn cũng như thực đơn mỗi bữa của trẻ. Dưới đây, Fitfoodsẽ liệt kê cho bạn những thực phẩm cần tránh để giúp bạn kiểm soát cân nặng của trẻ.

Thức ăn nhanh

thuc-an-nhanh

Như fitfood vừa chia sẻ, thức ăn nhanh là một trong những yếu tố khiến trẻ mắc bệnh béo phì. Vì trong thức ăn nhanh có chứa lượng lớn calo, chất béo có nồng độ cao và rất giàu chất béo bão hòa. Việc trẻ cung cấp một lượng lớn chất béo vào trong cơ thể nhưng lại không vận động để đốt cháy calo khiến cho lượng mỡ bị tích tụ. Vậy nên, khi trẻ nạp 1 lượng thức ăn nhanh trong thời gian dài có thể khiến trẻ bị béo phì.

Thức uống nhiều đường và calories

thuc-uong-nhieu-duong-va-calories

Trong thức uống có đường có một lượng calo lớn góp phần tăng cân nhiều hơn là thức ăn. Vì cơ thể không thể bù đắp đầy đủ lượng calo trong đồ uống bằng cách giảm lượng calo từ các thực phẩm khác. Trung bình trong một lon nước ngọt có khoảng 150 kcal và nếu trẻ chỉ uống thức uống có đường và không cắt giảm lượng calo từ những thực phẩm khác thì ước tính mỗi người có thể tăng 2,5 kg mỗi năm.

Thực phẩm nhiều tinh bột và chất béo

thuc-don-an-kieng-danh-cho-hoc-sinh

Khi cung cấp nhiều các thực phẩm chứa nhiều tinh bột. Các tuyến tụy sẽ phản ứng bằng cách sinh ra insulin. Hormone insulin có nhiệm vụ điều hòa lượng đường máu bằng cách cho phép tinh bột đã được phân hủy thành đường đi vào các tế bào gan và cơ. Với mục đích trở thành năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu, lượng insulin còn có nhiệm vụ điều hòa sự lưu trữ của chất béo. Khi mức insulin trong máu tăng cao do nạp nhiều thực phẩm có nhiều tinh bột. Chất béo sẽ bị lưu trữ nhiều và lâu lơn, lâu dần dẫn đến tăng cân.

Khi trẻ nạp 1 lượng lớn chất béo, tinh bột và đường vào trong cơ thể sẽ khiến trẻ dễ bị béo phì. Đây là một căn bệnh khá phổ biến, đặc biệt là ở các quốc gia phát triển và đang phát triển. Tăng cân không gây nguy hiểm ngay lập tức nhưng hệ lụy mà căn bệnh này đem lại là không hề nhỏ. Khi đã trong tình trạng béo phì, trẻ rất khó để có thể giảm cân. Thế nên, Fitfood sẽ gợi ý cho bạn thực đơn giảm 5kg trong 1 tuần cho học sinh. Giúp các bậc phụ huynh kiểm soát cân nặng cho các bạn học sinh một cách an toàn nhất.

Nên cho trẻ ăn gì để giảm cân?

thuc-don-giam-can-cho-hoc-sinh

Đối với những trẻ thừa cân, các phụ huynh nên xây dựng 1 thực đơn ăn uống phù hợp. Vừa cung cấp đủ dưỡng chất, nhưng vẫn phải đảm bảo được việc giảm cân cho trẻ. Để thực hiện chế độ này, phụ huynh lưu ý nên cho bé ăn đầy đủ 4 nhóm chất. Bao gồm: chất đạm, chất béo, tinh bột, chất xơ – vitamin – khoáng chất. Bên cạnh đó sẽ hạn chế dùng nước ngọt, trà sữa, nước có ga, bánh ngọt. Tăng cường thêm chất xơ và vitamin. Hạn chế lượng tinh bột, có thể thay thế tinh bột trong cơm thành khoai lang hoặc thay bằng gạo lứt. Một số thực phẩm bạn nên cung cấp trong thực đơn để giảm cân hiệu quả hơn như: trứng, khoai lang, sữa ít béo, cá hấp, rau củ, thịt nạc,…

Nếu bạn vẫn băn khoăn và chưa có cho mình một thực đơn giảm cân cho học sinh hiệu quả. Vậy thì dưới đây, Fitfood sẽ chia sẽ đến bạn thực đơn ăn kiêng dành cho học sinh. Hãy tiếp tục theo dõi bài viết để viết để biết nên cho trẻ ăn gì khi béo phì nhé!

Gợi ý thực đơn giảm cân cho học sinh an toàn, đủ chất dinh dưỡng

thuc-don-giam-can-cho-hoc-sinh

Với các bậc phụ huynh có con đang trong tình trạng béo phì muốn tìm một thực đơn giảm cân cho học sinh. Thì trong bài viết này, Fitfood sẽ chia sẻ đến bạn một thực đơn giảm 5kg trong 1 tuần cho học sinh. Đảm bảo đem đến một chế độ ăn đầy dinh dưỡng, an toàn và giảm cân nhanh chóng.

Fitfood vừa gợi ý cho bạn một vài thực đơn ăn kiêng dành cho học sinh. Lưu ý là các bậc phụ huynh nên kiểm soát chế độ ăn kiêng của trẻ để đảm bảo chế độ hiệu quả hơn. Hy vọng chủ đề thực đơn giảm cân cho học sinh sẽ hữu ích dành cho bạn. Theo dõi Fitfood thường xuyên để cập nhật những thông tin hữu ích về thực đơn giảm cân nhé.