Chuyên đề Toán học lớp 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán học lớp 7 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
- 7 Cách tẩy keo 502 trên quần áo đơn giản và hiệu quả tại nhà
- Vu khống người khác ăn trộm xử lý thế nào?
- 17 tuổi còn tăng chiều cao được không? Cách tăng chiều cao hiệu quả?
- Sự tác động giữa cung và giá cả hàng hoá trên thị trường được thể hiện?
- 30/8 là ngày gì? Thuộc cung nào? Có sự kiện gì nổi bật?
A. Lý thuyết
1. Đường thẳng trung tuyến của tam giác
Bạn đang xem: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
• Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC. Đôi khi, đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
• Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh và trung điểm cạnh đối diện
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
• Định lý 1: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó.
• Định lý 2: Vị trí trọng tâm: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Ví dụ: Với G là trọng tâm của ΔABC ta có:
B. Trắc nghiệm & Tự luận
Xem thêm : Nghị định và Thông tư, cái nào có giá trị pháp lý cao hơn?
I. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 1: Chọn câu sai:
A. Trong một tam giác có ba đường trung tuyến
B. Các đường trung tuyến của tam giác cắt tại một điểm
C. Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó
D. Một tam giác có hai trọng tâm
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống: “Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng … độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy”
A. 2/3 B. 3/2 C. 3 D. 2
Bài 3: Cho hình vẽ sau:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm: BG = ….BE
A. 2 B. 3 C. 1/3 D. 2/3
Bài 4: Cho hình vẽ sau:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm: AG = ….GD
A. 2 B. 3 C. 1/3 D. 2/3
Bài 5: Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là:
A. 4,5cm B. 3cm C. 6cm D. 4cm
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho A nằm giữa O và B, AB = 2OA. Trên yy’ lấy hai điểm L và M sao cho O là trung điểm của LM. Nối B với L, B với M và gọi P là trung điểm của đoạn MB, Q là trung điểm của đoạn LB. Chứng minh rằng các đoạn thẳng LP và MQ đi qua A.
Bài 2: Cho ΔABC, BC = a, CA = b, AB = c. Kẻ trung tuyến AM. Đặt AM = ma. Chứng minh rằng
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp