Bạn biết gì về cây sa kê?
- Câu 21: Đô thị đầu tiên của Việt Nam xuất hiện vào thời gian nào ? A. Thế kỉ V trước Công nguyên.B. Thế kỉ III trước Công nguyên. C. Đầu công nguyênD. Thế kỉ III sau Công nguyên. Câu 22: Quá trình đô thị hóa của nước ta có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Tỉ lệ dân đô thị tăng rất nhanh.B. Đô thị phân bố đều giữa các vùng. C. Diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.D. Nhiều đô thị lớn và hiện đại được hình thành. Câu 23: Biểu hiện nào cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp ? A. Số lượng đô thị đặc biệt còn ít.B. Cơ sở hạ tầng đô thị còn hạn chế. C. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng.D. Mạng lưới đô thị phân bố không đều. Câu 24: Đô thị nào ở nước ta được hình thành vào thế kỷ XI? A. Thăng Long.B. Phố Hiến.C. Phú Xuân.D. Hội An. Câu 25: Tác động lớn nhất của đô thị hóa với việc phát triển kinh tế là A. tăng thu nhập cho người lao động.B. tạo thêm nhiều việc làm cho lao động. C. tạo thị trường rộng có sức mua lớn.D. thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 26: Đâu là nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ thị dân ở miền Bắc thấp hơn miền Nam ? A. hậu quả của chiến tranh giai đoạn 1754 – 1975.B. nhiều đô thị lớn được xây dựng ở miền Nam. C. kinh tế của miền Bắc chủ yếu là nông nghiệp.D. công nghiệp, dịch vụ miền Nam phát triển hơn. Câu 27: Quá trình đô thị hóa của nước ta đang ở mức thấp và diễn ra chậm chạp phản ánh nền kinh tế nước ta A. còn chưa phát triển mạnh.B. đang phát triển rất mạnh. C. là nền kinh tế công – nông nghiệp.D. là nền kinh tế hậu công nghiệp. Câu 28: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho quá trình đô thị hóa ở nước ta phát triển khá nhanh? A. Nước ta hội nhập với khu vực và quốc tế. B. Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường. C. Nước ta thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. D. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Những tác dụng của hoa đu đủ đực ngâm mật ong
- Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ
- Bia sài gòn xanh
- Bổ Hoàn Dương Plus Chính Hãng Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
Sa kê là cây gỗ lớn, có chiều cao từ 15-20m, có nhựa mủ màu trắng sữa, cành mảnh mọc ngang, làm thành tán rộng, dày. Lá sa kê lớn chia 3-9 thuỳ thuôn dài, cuống mập, rụng để xẹp trên cành. Đặc biệt, lá có màu xanh bóng ở mặt trên, mặt dưới rất nhám, khi rụng đổi màu vàng nâu khô, cứng có thể làm vật trang trí.
Bạn đang xem: 10 lợi ích sức khỏe của cây sa kê
Cây sa kê là một loại cây xanh vừa đẹp lại vừa mang lại nhiều lợi ích. Cây được dùng làm cảnh, làm cây bóng mát và được trồng nhiều trong các khuôn viên công sở, trường học, bệnh viện, các khu dân cư, vỉa hè đường phố và nhất là sân vườn biệt thự… Không chỉ làm cảnh, sa kê còn được trồng làm cây lấy quả mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.
Nhiều lợi ích cho sức khoẻ
Sa kê là vị thuốc khá công dụng trong dân gian trị nhiều bệnh về răng miệng, sát khuẩn, đái tháo đường, tăng huyết áp… Bộ phận có thể dùng trong y học gồm: rễ, lá, vỏ và nhựa cây. Theo Đông y, rễ sa kê có tính làm dịu, trị ho; vỏ có tác dụng sát khuẩn; lá có công dụng tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu. Ở một số nước, rễ sa kê dùng trị bệnh hen và các chứng rối loạn dạ dày, đau răng, bệnh về da; vỏ cây sa kê dùng trị ghẻ; nhựa cây sa kê được dùng pha loãng trị tiêu chảy và lỵ; còn lá sa kê tươi được dùng với lá đu đủ tươi, giã với vôi để đắp trị nhọt. Ở nước ta, dân gian dùng lá sa kê chữa phù thũng, viêm gan vàng da bằng cách nấu lá tươi để uống.
Cây và trái sa kê.Dưới đây là 10 lợi ích cho sức khoẻ của trái cây sa kê mà ít người biết đến:
1. Khuyến khích tăng trưởng tế bào mới
Các chất chống oxy hóa trong sa kê cung cấp một lá chắn hiệu quả chống lại các tia mặt trời và nắng. Nó cũng khuyến khích sự tăng trưởng của tế bào mới làm cho da bị tổn thương sẽ mịn màng và trẻ trung trở lại.
Xem thêm : Từ chối lời mời kết bạn trên Zalo có thông báo không?
2. Sức khỏe tim mạch
Sa kê là một nguồn tuyệt vời của kali – một loại dinh dưỡng hữu dụng cho trái tim của bạn. Vi chất này làm giảm huyết áp trong cơ thể và điều hòa nhịp tim bằng cách giảm thiểu các tác động của natri. Chất xơ có trong thịt quả sa kê giúp giảm cholesterol bằng cách ngăn chặn sự hấp thu ở ruột. Nó làm giảm cholesterol xấu (LDL), đồng thời nâng cao cholesterol tốt (HDL) trong cơ thể. Nó làm giảm triglyceride – là một trong những nguyên nhân chính của bệnh tim mạch.
3. Chống nhiễm trùng
Sa kê có chứa một lượng chất chống oxy hóa tốt, giúp cơ thể phát triển sức đề kháng chống lại các tác nhân gây bệnh. Nó cũng dọn sạch các gốc tự do có hại ra khỏi cơ thể, là nguyên nhân dẫn đến lão hóa và các bệnh liên quan đến tuổi khác.
4. Nguồn cung cấp năng lượng
Một chén sa kê cung cấp 60gam carbohydrate, là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Nó rất có lợi cho các vận động viên và người thường xuyên vận động.
5. Ngăn chặn quá trình viêm da
Chiết xuất sa kê tươi có thể giúp giảm viêm không mong muốn. Nó ức chế hoạt động của các enzym gây viêm và ngăn cản sự sản xuất quá mức oxit nitric, do đó ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm.
6. Sản sinh collagen
Xem thêm : Bảng giá nhuộm tóc nam 2023
Uống nước trái cây sa kê giúp sáng da và làm săn chắc da. Số lượng lớn vitamin C trong sa kê giúp thúc đẩy sản xuất collagen – một protein cung cấp tính đàn hồi cho da.
7. Điều trị các bệnh về da
Tro của lá sa kê vô cùng hữu ích để trị bệnh nhiễm trùng da. Mủ của cây sa kê được bôi trên bề mặt da bị ảnh hưởng bởi các bệnh ngoài da như eczema, bệnh vẩy nến và viêm da.
8. Nuôi dưỡng tóc
Sa kê chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho việc duy trì sức khỏe của tóc. Vitamin C trong sa kê tạo điều kiện cho sự hấp thu khoáng chất và cung cấp dinh dưỡng cho tóc. Sa kê là một nguồn cung cấp tốt axit omega-3 và omega-6 làm giảm gãy, rụng tóc. Các axit béo có trong sa kê điều chỉnh việc sản xuất bã nhờn ở da đầu, giảm gàu và ngứa. Nó cũng ức chế viêm da đầu và tế bào chết, ngăn ngừa rụng tóc.
9. Bệnh tiểu đường
Chất xơ trong sa kê ức chế sự hấp thu glucose từ thực phẩm chúng ta ăn, do đó kiểm soát bệnh tiểu đường. Nó có chứa các hợp chất cần thiết giúp tuyến tụy sản xuất insulin trong cơ thể.
10. Tốt cho hệ tiêu hóa
Chất xơ trong sa kê xả các độc tố ra khỏi ruột, giúp hoạt động tốt nhu động ruột và hệ tiêu hóa. Nó ngăn ngừa các bệnh tiêu hóa liên quan như chứng ợ nóng, ợ chua, loét và viêm dạ dày, loại bỏ các hợp chất độc hại trong ruột. Sa kê còn bảo vệ màng nhầy của ruột kết giúp tránh được các hóa chất gây ung thư từ đại tràng.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp