Tình trạng thiếu hụt vitamin C (hay còn gọi là Scurvy) hiếm khi xảy ra ở nhóm trẻ sơ sinh; vì bé đã có đủ dưỡng chất từ sữa mẹ; một số trẻ có chế độ ăn uống bất thường; trẻ mắc rối loạn biếng ăn tâm thần; chậm phát triển hoặc tự kỷ; có nguy cơ bị thiếu hụt Vitamin C trầm trọng.
2. Những lý do khác khiến trẻ bị lột da đầu ngón tay
Ngoài việc biết trẻ bị lột da tay là thiếu chất gì, mẹ cũng cần hiểu trẻ bị lột da đầu ngón tay có thể vì một số lý do đến từ (1) môi trường, (2) bệnh lý, (3) một số thói quen sinh hoạt; (4) hấp thụ quá nhiều Vitamin A; và (5) tác dụng phụ của những sản phẩm da liễu.
Bạn đang xem: Trẻ bị lột da tay, bong tróc da đầu ngón tay là thiếu chất gì?
Nếu mẹ cảm thấy chế độ ăn uống của trẻ được cân bằng tốt nhưng trẻ vẫn bị bong tróc da đầu ngón tay; hãy yêu cầu bác sĩ tiến hành xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân khiến trẻ bị bong tróc da đầu ngón tay.
2.1 Dư thừa Vitamin A khiến bé bị bong tróc da tay
Khi bổ sung quá nhiều vitamin A, da đầu ngón tay của trẻ có thể bị bong tróc da đầu ngón tay. Điều này xảy ra khi mẹ thoa vitamin A tại chỗ dưới dạng kem hoặc gel; nhưng bong tróc da tay cũng xảy ra nếu mẹ cho trẻ uống một lượng lớn vitamin A.
Xem thêm : Cắt tóc ban đêm có sao không? Thời điểm nào cắt tóc tốt?
Ngoài việc tìm hiểu “trẻ bị lột da tay là thiếu chất gì”; mẹ cũng cần hiểu tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân từ môi trường, bệnh lý và thói quen sinh hoạt khác nhau.
>> Mẹ có thể quan tâm: 3 lời khuyên đắt giá khi sử dụng vitamin tổng hợp cho bé
2.2 Tác động từ môi trường
Môi trường và sự thay đổi thời tiết thường có thể gây khô da. Mùa đông khô và lạnh kéo theo nỗi lo về da khô ở trẻ; và một trong số đó là trẻ bị bong tróc và lột da đầu ngón tay.
Tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng mặt trời cũng có thể dẫn đến cháy nắng, và khiến da các đầu ngón tay của trẻ bị bong tróc. Nó cũng có thể làm cho da đầu ngón tay bị mềm, chuyển sang màu hồng hoặc đỏ khi bị cháy nắng. Trẻ bị đổ mồ hôi nhiều vào mùa hè cũng có thể là thủ phạm.
Xem thêm : 15 Ý TƯỞNG QUÀ TẶNG SINH NHẬT BẠN GÁI KHIẾN NÀNG TAN CHẢY
>> Mẹ xem ngay: Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông để bé khỏe mạnh
2.3 Các loại bệnh lý về da liễu
Mẹ cần kiểm tra với bác sĩ để xem bé có bị:
- Bệnh á sừng: Thường phổ biến ở trẻ từ 5 đến 12 tuổi khiến da tay của bé bị khô; bong tróc vảy và chảy máu. Bệnh á sừng không truyền nhiễm. Tuy nhiên rất khó để điều trị dứt điểm.
- Các bệnh khác: Chàm tay, bệnh vẩy nến, bệnh tróc tế bào da sừng bàn tay, bệnh Kawasaki,…
- Viêm da tiếp xúc dị ứng: bệnh lý khiến da đầu ngón tay trẻ bị bong tróc khi tiếp xúc với các chất dị ứng như nước hoa, xà phòng,…
Trẻ bị lột da tay chân có thể là triệu chứng của nhiều bệnh da liễu khác nhau. Nếu như mẹ thấy trẻ bị lột da tay là không thiếu chất gì; hoặc không do tác động của môi trường và thói quen sinh hoạt; thì cần thăm khám với bác sĩ để xem bé có mắc bệnh lý nào không.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp