Nhà nước quân chủ chuyên chế là gì, sự hình thành và phát triển của loại hình nhà nước này. Ngày nay, chế độ nhà nước này còn tồn tại hay không? Chế độ chuyên chế và quân chủ lập hiến có giống nhau không? Vấn đề mà các bạn đang quan tâm sẽ được chuyển nhà trọn gói Kiến Vàng giải đáp ngay sau đây.
Khái niệm nhà nước quân chủ chuyên chế
Nhà nước quân chủ chuyên chế là một loại hình chính thể. Trong đó quyền lực tối cao tập trung vào chính quyền trung ương. Cụ thể, các lãnh chúa địa phương sẽ xây dựng quân đội. Họ thiết lập luật lệ và thu thuế ở vùng lãnh thổ họ cai trị.
Bạn đang xem: Khái Niệm Nhà Nước Quân Chủ Chuyên Chế? Sự Hình Thành Và Phát Triển
Trong chế độ quân chủ chuyên chế, các lãnh chúa địa phương thường muốn thoát khỏi sự kiểm soát của chính quyền trung ương. Họ muốn duy trì sự tự cai trị tại vùng đất của mình. Mỗi một lãnh chúa sẽ quản lý một vùng lãnh thổ cụ thể. Và gọi là nhà nước quân chủ phân quyền cát cứ. Hình thức nhà nước này thuộc vào cấu trúc nhà nước đơn nhất.
Chế độ quân chủ chuyên chế xuất hiện ở xã hội nào
Chế độ quân chủ chuyên chế thường xuất hiện trong các xã hội chủ nô. Chế độ quân chủ chuyên chế cũng thường thấy ở xã hội phong kiến, xã hội tư sản. Trong nhà nước quân chủ chuyên chế thì quyền lực tối cao nhất của một quốc gia thuộc về 1 người gọi là vua.
Người nắm quyền nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế
Vua là người nắm quyền ở xã hội theo chế độ quân chủ chuyên chế. Theo quy chế của loại hình nhà nước này, thì vị vua sẽ được thừa kế quyền lực theo nguyên tắc “cha truyền con nối”. Vua trong xã hội này được xem như là thần thánh và được gọi là thiên tử. Nhiệm vụ của vua là thực hiện ý của trời trị vì nhân dân. Hoặc họ là người thực hiện sứ mệnh của thượng đế, cai quản nhân dân.
Trong loại hình nhà nước này, vua là người duy nhất không phải chịu pháp lý trước dân. Mà vua chỉ chịu trách nhiệm trước thượng đế và vua không bị ràng buộc bởi hệ thống pháp luật.
Chế độ quân chủ chuyên chế khác nhà nước quân chủ hạn chế
- Giống nhau: Cả hai loại hình nhà nước này đều tồn tại ở xã hội phong kiến, xã nội chủ nô, tư sản. Cùng do một người nắm quyền và được gọi là vua.
- Khác nhau: Ở chế độ quân chủ chuyên chế vua là người có toàn bộ quyền hành. Vua có quyền kiểm soát toàn bộ cuộc sống của nhân dân. Vua xây dựng ra luật lệ và giám sát sự tuân thủ pháp luật của người dân. Trong khi đó nhà nước quân chủ hạn chế vua sẽ bị hạn chế về một số quyền lợi.
Chính quyền nhà nước quân chủ chuyên chế
Chính thể của chế độ quân chủ chuyên chế là một nhà nước mà người đứng đầu là người thiết lập nguyên tắc và có quyền lực vô hạn. Người đứng đầu nhà nước sẽ thực thi quyền lực tối cao và được gọi là vua, quốc vương hay hoàng đế.
Vua sẽ là người lập ra cả một bộ máy nhà nước gọi là triều đình. Triều đình được quân chủ chuyên chế được phân ra thành nhiều bộ. Mỗi một bộ sẽ chịu trách nhiệm quản lý một lĩnh vực thuộc vương quyền tuyệt đối.
Bộ máy quân chủ chuyên chế
Chế độ quân chủ chuyên chế ở mỗi giai đoạn khác nhau. Vua sẽ sử dụng các hình thức tư vấn, tham mưu khác nhau ví dụ:
Dưới thời Nguyễn các vị vua chuyên chế như Gia Long, Minh Mạng
Ở thời này, các vị vua thiết lập các thiết chế gọi là “ Hội đồng đình nghị” hoặc “Phiếu nghị”. Chiếu dụ của vua Gia Long vào năm 1802 quy định, mỗi tháng có 4 kì quan chức trong chiều hợp để “đình nghị”.
- Nội dung trong cuộc họp này sẽ bàn về cách giải quyết những công việc quan trọng. Những khó khăn mà các cơ quan chuyên trách không thể tự giải quyết.
- Đình nghị cũng xử lý phúc thẩm những bản án đã được địa phương giải quyết. Nhưng người dân vẫn kêu oan và yêu cầu xét lại.
- Bàn bạc về cách giải quyết những đơn kiện của dân chúng về việc quan lại nhiễu sách, tham nhũng.
Xem thêm : Mèo con uống sữa gì? Top 8 Sữa cho mèo con tốt nhất hiện nay
Từ năm 19883 Hội đồng đình nghị có thể trực tiếp giải quyết mọi công việc hành chính đặc biệt. Đồng thời còn có thể tham mưu cho vua về chính sự. Và cũng là cơ quan giám sát thay cho vua.
Chỉ dụ của vua Minh Mạng:“Tất cả mọi sớ tâu và bản đề nghị thì chuyển cho quan 6 bộ và nội các phiếu nghĩ”
Nghĩa là khi có tấu sớ quan địa phương và quan chuyên môn phải xem xét nội dung. Sau đó trình lên văn phòng bộ để xem xét hướng giải quyết công việc gọi là “thiết nghĩ”. “Thiết nghĩ” sẽ được đính kèm với tấu sớ chuyển tới nội các và trình lên vua xem xét, phê duyệt. Vua sẽ là người đưa ra quyết định tối hậu. Nếu đồng ý vua phê chuẩn, dân xem đó là ý của vua và thi hành theo. Nếu không đồng ý vua sẽ hủy bỏ “thiết nghĩ” đó.
Dưới các triều đại khác
Ở các triều đại khác thì tể tướng hoặc thừa tướng là người được thiết lập quyền hành rộng rãi. Những vị quan này sẽ giúp vua điều hành các công việc của một nước. Họ được xem là “cánh tay mẫn cán” của vua.
Trong trường hợp này, quyền lực tối cao của vua vẫn được duy trì. Vì nhà vua vẫn có quyền bãi bỏ chức vụ của họ bất kỳ lúc nào. Bởi các thiết chế là do vua lập ra.
Trong nhà nước quân chủ chuyên chế, vua ( quốc vương, hoàng đế) là người có quyền lực tối cao. Vua sẽ là người duy nhất có quyền đặt ra pháp luật. Có có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm và bãi nhiệm bất kỳ một vị quan nào trong bộ máy nhà nước. Đồng thời là người có quyền lực tối hậu trong xét xử mọi việc.
Quy định truyền nối ngôi vua
Nhà vua trong chế độ quân chủ chuyên chế sẽ truyền ngôi theo 3 nguyên tắc:
- Trọng nam: Ngôi vị hoàng đế sẽ ưu tiên truyền lại cho con trai. Chỉ khi nhà vua không có con trai nối ngôi mới truyền lại cho con gái.
- Trọng trưởng: Ngôi vị sẽ được ưu tiên truyền lại cho con trai trưởng. Trừ trường hợp con trai trưởng gặp các vấn đề khiếm khuyết về trí tuệ, tài năng hay đức độ.
- Lãnh thổ bất khả phân: Ngôi vị hoàng đế sẽ chỉ truyền cho 1 người để đảm bảo lãnh thổ không bị phân chia.
Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ phổ biến ở nhà nước chủ nô và phong kiến. Ở xã hội ngày nay, chế độ quân chủ chuyên chế cũng còn tồn tại ở một số quốc gia như: Vương quốc Qatar, vương quốc Oman, quốc gia hồi giáo Arap Xeut.
Sự ra đời của chế độ quân chủ chuyên chế
Nhà nước quân chủ chuyên chế là một trong những chính thể ra đời và phát triển lâu nhất trong lịch sử thế giới. Mặc dù hiện nay loại hình nhà nước này đã lùi vào quá khứ. Nhưng nó cũng đã đóng góp rất lớn cho nên văn minh thế giới. Đồng thời loại hình nhà nước này còn được coi như một bước quá độ cho nhân loại tiến vào thời kỳ văn minh, hiện đại hơn.
Tiêu biểu là ở các quốc gia cổ đại Đông và phương Tây chế độ nhà nước này ra đời rất sớm. Từ đó giúp mở ra một kỷ nguyên mới cho văn minh nhân loại. Những quốc gia có nền văn minh nổi tiếng thế giới như: Ấn Độ, Trung Hoa, Lưỡng Hà, Ai cập, Hy Lạp, La Mã. Và chế độ quân chủ chuyên chế ở các nền văn minh này cũng có nhiều điểm giống và khác nhau:
Xã hội chế độ phong kiến ( phong tước, kiến địa)
Chế độ xã hội này xuất phát từ tư tưởng chính trị của người Tây Chu, Trung Hoa. Chế độ phong kiến này có đặt điểm là giai cấp địa chủ phong quyền nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất. Những địa chủ này tiến hành bóc lột địa tô bằng nhiều hình thức khác nhau. Như tô lao dịch, tô tiền, tô sản phẩm hoặc kết hợp với những hình thức khác thống trị những người nông dân không có hoặc có rất ít ruộng đất.
Xã hội có nhiều giai cấp và đẳng cấp khác nhau.
Xem thêm : Nên đeo nhẫn ngón áp út tay trái hay tay phải?
Ở một nhà nước quân chủ chuyên chế thì xã hội được phân hóa thành nhiều tầng lớp, giai cấp khác nhau. Hệ thống chính trị của nhà nước phân quyền cát cứ tập trung theo chính thể quân chủ.
Cơ sở chủ yếu phát triển đất nước là sản xuất nông nghiệp của nông dân. Vờ giai đoạn cuối của thời kỳ quân chủ chuyên chế, kinh tế hàng hóa được đẩy mạnh. Và nó đánh dấu cho sự ra đời của một xã hội bình đẳng – xã hội chủ nghĩa.
Chế độ quân chủ chuyên chế ở thế giới hiện đại
Sự bùng nổ của cuộc cách mạng tư sản giữa 2 giai cấp phong kiến và tư sản mở ra một thời kỳ mới. Cuộc cách mạng này đánh dấu sự chuyển biến xã hội từ thời kỳ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa châu Âu. Cuộc cách mạng này đã lật đổ chế độ vương quyền và giai cấp phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn.
Khi mà giai cấp tư sản đứng lên làm chủ cuộc cách mạng lật đổ vương triều. Có một sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản với nhà vua. Nhà vua sẽ chia sẻ quyền lợi của mình với tầng lớp này. Từ đó, nhà nước quân chủ chuyên chế biến thành chính thể quân chủ lập hiến.
Quyền lực ở chế độ quân chủ lập hiến
Trong chính thể quân chủ lập hiến, mọi quyền lực chi phối các hoạt động xã hội không tập trung vào vua hay nữ hoàn. Vua và nữ hoàng ở loại hình nhà nước này chỉ đóng vai trò lãnh đạo về mặt tinh thần.
Quyền lực chi phối các hoạt động xã hội ở nhà nước quân chủ lập hiến thuộc về nghị viện, thủ tướng và những người do nhân dân bầu ra. Có thể nói, sự tồn tại của giới quý tộc ngày nay chỉ như một chiếc bình hoa cổ điển đại diện cho lịch sử.
Các nước quân chủ lập hiến hiện nay
Ở một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Anh, Bỉ, Thái Lan… thì chế độ quân chủ lập hiến vẫn còn tồn tại. Nhưng đây không phải là di sản lỗi của lịch sử. Mà nó vẫn đang tiến hóa dần rồi hòa nhập với cuộc sống hiện đại.
Trên thực tế là chế độ quân chủ vẫn đang phát huy được vai trò cần thiết trong xã hội hiện đại. Bằng chứng là số lượng các vương quốc trên thế giới vẫn còn duy trì chế độ quân chủ. Và con số đó cũng có dấu hiệu ngày càng được tăng lên.
Theo kết quả thống kê thì hiện nay trên thế giới đang có khoảng 44 quốc gia còn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế. Và có tổng cộng có 25 vị vua và nữ hoàng. Nổi tiếng nhất là nữ Hoàng Anh. Bà đồng thời là vua của 15 quốc gia quân chủ độc lập khác.
Chế độ quân chủ chuyên chế một chế độ xã hội được hình thành từ rất lâu đời. Trong nhà nước quân chủ chuyên chế thì vua là người có toàn bộ quyền hành quyết định mọi việc trong xã hội. Ngày nay, vua và hoàng hậu chỉ còn là một chức danh và bị bó hạn về quyền lợi. Nhưng có thể nói, chế độ quân chủ chuyên chế chính là nền tảng thúc đẩy sự phát triển của thế giới hiện đại.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp