– Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện:
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội.
- Tuổi Sửu Hợp Màu Gì? Màu Trang Phục Hợp Cho Người Tuổi Sửu 2024
- Mã tín dụng quảng cáo Facebook là gì? Lấy mã tín dụng Facebook ở đâu?
- Nghị luận xã hội 200 chữ về ý nghĩa của lòng sẻ chia trong đời sống
- Bánh đậu xanh bao nhiêu calo? Ăn bánh đậu xanh có béo không?
- Đất ONT là gì, có được xây nhà ở không?
– Các chế độ khi tham gia BHXH tự nguyện:
Căn cứ Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau:
Bạn đang xem: Tham gia BHXH tự nguyện có được hưởng chế độ thai sản không?
+ Chế độ hưu trí;
+ Chế độ tử tuất
– Đối tượng áp dụng chế độ thai sản
Các nhóm đối tượng thuộc trường hợp tham gia BHXH bắt buộc:
+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn;
+ Cán bộ, công chức, viên chức;
Xem thêm : Bố cục, tóm tắt nội dung chính đoạn trích Tức nước vỡ bờ
+ Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;
+ Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
– Điều kiện hưởng chế độ thai sản
a. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Lao động nữ mang thai;
+ Lao động nữ sinh con;
+ Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
+ Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
Xem thêm : Cách nhận biết nhóm máu không cần xét nghiệm, bạn đã biết?
+ Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
+ Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
b. Lao động nữ sinh con; lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
c. Lao động nữ sinh con đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
d. Người lao động đủ điều kiện quy định tại mục 2 và mục 3 trên này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH.
Như vậy, người lao động tham gia BHXH tự nguyện không thuộc đối tượng được hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH. Bảo hiểm xã hội tự nguyện chỉ chi trả cho 02 chế độ là hưu trí và tử tuất.
Trên đây là đầy đủ những giải đáp về vấn đề đóng bảo hiểm tự nguyện có được hưởng chế độ thai sản không? Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với những.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp