TƯ BẢN CHO VAY VÀ LỢI TỨC CHO VAY TRONG CHỦ NGHĨA TƯ

CHO VAY TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN.

1- Tư bản cho vay và nguồn gốc lợi tức của tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản

yếu.

+ Khác nhau:

– Công nhân công nghiệp tạo ra giá trị và giá trị thặng dư, còn công nhân thương nghiệp không trực tiếp tạo ra chúng mà tham gia một cách gián tiếp, nghĩa là tạo điều kiện cho tư bản thương nghiệp tham gia bình quân hoá lợi nhuận.

– Theo Mác thì người công nhân thương nghiệp có khá hơn và dễ chịu hơn công nhân công nghiệp.

Thưa các đồng chí, việc cho vay như chúng ta đã biết thì không phải tới chủ nghĩa tư bản nó mới xuất hiện, mà nó đã xuất hiện từ rất sớm và tồn tại

dưới hình thái cho vay nặng lãi. Điều kiện để cho tư bản cho vay nặng lãi tồn tại chỉ là sản phẩm được chuyển thành hàng hoá và tiền tệ đã phát triển các chức năng của nó. Đúng như cái tên mà ta nghe được, lợi tức của tư bản chủ nghĩa nặng lãi thường ở mức rất cao. Nó chiếm toàn bộ sản phẩm thặng dư, nhiều khi còn chiếm cả một phần sản phẩm tất yếu của người đi vay. Sở dĩ xuất hiện tư bản cho vay nặng lãi là nhằm đáp ứng nhu cầu vay của nông dân, thợ thủ công, thương nhân… khi gặp thiên tai, mất mùa, gặp rủi ro trong làm ăn và trong cuộc sống… mặt khác nó còn đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng xa hoa của bọn chủ nô, chúa phong kiến và bọn quý tộc.

Chắc các đồng chí chẳng lạ gì các hình thức cho vay nặng lãi này đúng không ạ? Vì chúng ta là một nước phong kiến lâu đời, người dân bị áp bức, bóc lột thậm tệ, nhiều người nông dân vay lãi nhiều cho tới khi thu hoạch lúa cũng chỉ đủ trả nợ, rồi lại đi vay lãi tiếp theo để duy trì cuộc sống. Lãi mẹ đẻ lãi con, nợ nần chồng chất khiến đời sống của người dân Việt Nam trong thời phong kiến là vô cùng khổ cực. Còn theo các

a- Khái niệm: Tư bản cho vay trong tư bản chủ nghĩa là một bộ phận của tư bản tiền tệ trong tuần hoàn của tư bản chủ nghĩa tách ra và vận động độc lập. Đó là tư bản tiền tệ mà người chủ sở hữu nó cho người khác sử dụng để thu được một khoản tiền lời nhất định gọi là lợi tức.

– Điều kiện ra đời của tư bản cho vay:

+ Xuất hiện cung về vốn.

đồng chí thì hiện nay còn tình trạng cho vay nặng lãi không ạ? Vâng tôi nghĩ là vẫn còn đấy ạ. Trong điều kiện thủ tục vay vốn ngân hàng phức tạp và mất thời gian, lúc người ta cần gấp sẽ có ngay những điểm cho vay nặng lãi và người vay phải tự nguyện chấp nhận. Tuy nhiên chúng ta cần nhận rõ rằng tư bản chủ nghĩa trong chủ nghĩa tư bản là hoàn toàn khác với tư bản chủ nghĩa nặng lãi. Như vậy tư bản cho vay có thể định nghĩa như sau:

Sở dĩ có tư bản cho vay vì đối với các nhà tư bản thì tiền phải đẻ ra tiền. Hay nói cách khác xã hội có các điều kiện để tư bản cho vay ra đời như:

Trong qúa trình tuần hoàn của tư bản công nghiệp, một số nhà tư bản có một

+ Xuất hiện cầu về vốn:

– Đặc điểm của tư bản cho vay: + Quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau

+ Công thức vận động T – T’

Từ hai đặc điểm này cho ta thấy: – Cho vay nhưng không mất quyền sở hữu.

– Người sở hữu tiền phải thực hiện quyền kinh tế của mình thông qua lợi tức.

-Người đi vay tiền phải tìm cách sử

số tư bản tiền tệ tạm thời chưa dùng đến như tiền trong quỹ khấu hao, tiền dự trữ mua nguyên liệu, vật liệu, tiền lương chưa đến kỳ hạn trả, giá trị thặng dư chưa đủ mức tư bản hoá… Đó là số tư bản nhàn rỗi, không sinh lời, có thể đem cho vay để thu lợi tức.

Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, nhiều nhà tư bản cần đến tiền, có nhu cầu đi vay để mua nguyên, nhiên, vật liệu, thuê công nhân, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi mới trang thiết bị, hay để mở rộng sản xuất, kinh doanh nhưng vốn tích luỹ là chưa đủ

→ cần phải vay thêm để tiến hành. Bây giờ chúng ta thử tìm hiểu xem tư bản cho vay có những đặc điểm gì

dụng tiền một cách có hiệu quả nhất. -Tư bản cho vay đóng vai trò tư bản với cả hai người (người cho vay và người đi vay)

+Tư bản cho vay biểu hiện như một hàng hoá đặc biệt mà giá cả của nó là số lợi tức mà chủ sở hữu thu được khi cho vay.

+Tư bản cho vay là một hàng hoá được sùng bái.

Đặc điểm tiếp theo của tư bản cho vay là:

Lý do:

-Khi cho vay người chủ không mất quyền sở hữu

-Người đi vay khi sử dụng thì giá trị sử dụng của tiền không mất đi mà còn tăng thêm. chúng ta thấy các hàng hoá bình thường khác đem sử dụng thì giá trị sử dụng của nó bị hao mòn dần và biến mất. =>Tiền , tư bản cho vay là một hàng hoá đặc biệt.

-Giá cả của tư bản cho vay do giá trị sử dụng hay khả năng tạo lợi nhuận quyết định. Đặc điểm cuối cùng của tư bản cho vay là:

Theo công thức vận động: T – T’ cho thấy sự vận động của tư bản cho vay thể nhiện ra chỉ là những giao dịch giữa người đi vay và người cho vay,

hoàn toàn không có quan hệ gì với quá trình sản xuất – kinh doanh và sự vận động tuần hoàn của tư bản công nghiệp. Nó tạo nên vẻ bề ngoài là lợi tức do tiền tệ đẻ ra, hay tiền tệ có khả năng sinh sôi nảy nở, tiền đẻ ra tiền. Do đó, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa được che dấu một cách kín đáo nhất, => tư bản cho vay trở nên thần bí hóa và được sùng bái nhất.

Tuy nhiên thực chất sự vận động của tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động thực tế của tư bản công nghiệp. Sở dĩ tiền tệ dưới dạng tư bản cho vay tăng thêm được là do trong thực tế nó vận động theo công thức:

Slđ

T – T – H< …s x…H’ – T’ – T” Tlsx

Trong công thức trên T” = T + z

T’ = T” + p (lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp)

Hay T’ = T + p +z

Qua công thức trên và những đặc điểm của tư bản cho vay ta có thể kết luận rằng:

*Tư bản cho vay một mặt biểu hiện quan hệ giữa các nhà tư bản, mặt khác biểu hiện quan hệ bóc lột của toàn bộ giai cấp tư sản đối với công nhân làm thuê.

b) Lợi tức và tỷ suất lợi tức của tư bản cho vay.

-Khái niệm: Lợi tức là một bộ phậ của giá trị thặng dư mà nhà tư bản đi vay trả cho chủ sở hữu của số tư bản cho vay khi sử dụng tư bản của anh ta, coi đó như là giá cả

của số hàng hoá tư bản cho vay.

Bây giờ chúng ta tìm hiểu tới lợi tức và tỷ suất lợi tức của tư bản cho vay.

Chúng ta đều biết mục đích kinh tế của việc đem tiền cho vay đó là thu về một khoản lợi. Người đi vay sử dụng tiền theo thoả thuận nhất định, đến thời hạn phải trả cho chủ sở hữu cả tiền gốc lẫn một khoản tiền lãi khác, trong kinh tế chính trị gọi khoản tiền dư đó là lợi tức, vậy lợi tức là gì? Chúng ta đi vào khái niệm lợi tức:

Địng nghĩa cho thấy nguồn gốc của lợi tức chính là giá trị thặng dư do công nhân làm thêu sáng tạo ra. Nó là một phần lợi nhuận của người đi vay trả cho người cho vay. Sau khi trừ đi lợi tức số còn lại mới thực chất là lợi

*Tỷ suất lợi tức (z’) Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức thu được và số tư bản tiền tệ cho vay trong một năm.

z’ = Z/k.100% k – là số tiền đem cho vay

-Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi tức:

+Tỷ suất lợi nhuận bình quân +Quan hệ cung cầu về tư bản cho vay.

Giới hạn của tỷ suất lợi tức: 0 < z ‘< p’bq

+Trong chủ nghĩa tư bản tỷ suất lợi tức có xu hướng giảm dần. Vì:

-Tỷ suất lợi nhuận bình quân có xu hướng giảm

-Cung tư bản cho vay có xu hướng tăng nhanh hơn cầu. Mặt khác chế độ tín dụng tư bản công nghiệp

nhuận của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi tức ở đây phản ánh hiệu quả của tư bản cho vay.

Ngày nay kinh tế học tư sản cho rằngtỷ suất lợi tức chiụ sự chi phối của hai nhân tố:

-Khối lượng tiền tệ đem gửi -Sự ưa chuộng tiền mặt

ngày cang mở rộng.

2. Tín dụng ngân hàng. a) Định nghĩa:

-Theo nghĩa hẹp: Tín dụng là một quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hoá gía trị dưới hình thái hiện vật và hình thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn lẫn lãi trong một thời gian nhất

Đúng vậy ngày nay tín dụng và ngân hàng hoạt động rất mạnh mẽ nó làm cho thị trường cung tư bản cho vay vô cùng rộng mở. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về tín dụng và ngân hàng tư bản chủ nghĩa.

Thưa các đ/c, tín dụng là quan hệ kinh tế đã xuất hiện từ khá lâu rồi, có thể nói là xuất hiện từ khi xã hội có sự phân công lao động, sản xuất và trao đổi hàng hoá. Trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá đã hình thành việc nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mượn để thanh toán. Một cách hiểu đơn giản về tín dụng đó là sự tin dùng, có nghĩa vay mượn diễn ra trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau. Tôi có tin anh mới cho anh vay, cho anh mua chịu ….

Như vậy tín dụng hiểu theo nghĩa hẹp là:

định.

-Theo nghĩa rộng : Quan hệ tín dụng gồm hai mặt, huy động vốn và tiến hành cho vay.

Chúng ta có thể hiểu tín dụng ở đây chính là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật trong một thời hạn nhất định, từ người sở hữu sang người sử dụng và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho ngưòi sở hữu một lượng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị tăng thêm này được gọi là lợi tức tín dụng.

Còn trong thực tế thì hoạt động tín dụng là vô cùng phong phú và đa dạng mà lý luận khó có thể tổng kết đuợc Tuy nhiên về mặt tổng quát thì dù ở dạng nào tín dụng vẫn luôn luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuất hàng hoá. Nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ hàng hoá tiền tệ. Mục đích và tính chất của tín dụng cũng do mục đích và tính chất của nền sản xuất hàng hoá quyết định. Và sự vận động của tín dụng luôn chịu sự chi phối của các quy

b) Phân loại tín dụng:

-Tín dụng thương mại: là hình thức tín dụng giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh mua bán chịu hàng hoá cho nhau.

Đối tượng của tín dụng thương mại chính là hàng hoá.

luật kinh tế của phương thức sản xuất trong xã hội đó. Bây giờ chúng ta đi phân loại tín dụng:

Trong nền kinh tế hàng hoá thì tín dụng có muôn hình muôn vẻ, tuy nhiên xét một cách khái quát thì ta có thể chia tín dụng thành hai dạng cơ bản, đó là tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng.

Chắc chắn chúng ta chẳng ai lạ gì việc mua bán chịu hàng hoá đúng không ạ? Mua bán chịu những hàng hoá tiêu dùng nhỏ nhặt thì ta không tín đến rồi, còn tất nhiên đối với những hàng hoá có giá trị lớn khi ta mua chịu chắc chắn sẽ phải trả giá cao hơn là mua trả tiền ngay. Trong đó bao hàm một khoản lợi tức nhất định. Khoản giá trị cao hơn khi ta mua chịu chắc chắn sẽ không nhỏ hơn khoản lợi tức mà người bán chịu nhận được nếu đem khoản tiền

được thanh toán gửi vào ngân hàng. Ở đây mục đích của việc bán chịu không phải là để có được khoản lợi tức đó. Mà thực chất các nhà sản xuất, các doanh nghiệp sẽ thu lợi cao hơn nếu khi bán hàng được thanh toán ngay. Khi đó họ sẽ có đủ vốn để quay vòng sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật… mà không phải đi vay tư bản từ người khác. Tuy nhiên trong nền sản xuất hàng hoá thì việc mua bán chịu là không thể tránh khỏi. Nó có thể cũng là một vũ khí cạnh tranh của các nhà sản xuất, giúp cho nhà sản xuất thực hiện được giá trị của hàng hoá nhanh hơn, nhiều hơn. Nếu như không có các hình thức tín dụng thì khả năng tiêu thụ hàng hoá sẽ chậm hơn rất nhiều. Chúng ta có thể thấy hiện nay có rất nhiều hãng thực hiện phương thức trả góp. Đúng vậy, với những tài sản lớn như xe hơi, nhà ở, … với đa số người tiêu dùng thì không thể vừa đi làm đã mua ngay được, nhưng điều kiện công việc lại cần ngay chính vì thế nếu thực hiện bán hàng theo phương thức trả góp sẽ có nhiều khách hàng hơn. Điều đó đem lại lợi ích cho cả người mua và người bán.

Trong tín dụng thương mại, nếu người bán tuy không lấy tiền ngay nhưng họ phải nhận được một bản ” khế ước” hẹn đến ngày nào đó (kỳ hạn) phải trả tiền của người mua gọi là kỳ phiếu. Do sự phát triển của ngân hàng, cho nên nếu người chủ kỳ phiếu không muốn chờ tới kỳ hạn thì có thể ra ngân hàng thực hiện việc chiết khấu kỳ phiếu để lấy tiền mặt trước kỳ hạn, khi tới thời hạn thanh toán, ngân hàng sẽ thu nợ ở người phát hành kỳ phiếu.

Tôi có thể lấy một ví dụ cho chúng ta dễ hiểu.

VD: Công ty tôi mua một chiếc xe hơi của hãng Ford với trị giá là một tỷ đồng tuy nhiên công ty chưa thể thanh toán ngay tất cả mà chỉ trả 50%, còn 50% nữa sẽ trả hết sau hai năm. Giả sử lãi xuất tiền gừi ngân hàng lúc đó là 5% năm. Như vậy sau hai măm tôi sẽ phải trả đủ 50% giá trị của chiếc xe hơi còn lại (500 triệu) và phải trả thêm một khoản lợi tức cho hãng Ford (có thể bằng với lãi xuất tiền gửi ngân hàng 5% năm). Tức là phải trả:

500tr + (5%x500)x2 = 550 triệu đồng Và nếu hãng xe Ford muốn tiền mặt ngay, hãng có thể mang kỳ phiếu (ghi

– Tín dụng ngân hàng: là hình thức tín dụng giữa ngân hàng với

nợ) của công ty tôi phát hành ra ngân hàng để thực hiện chiết khâú. Lúc này hãng Ford sẽ nhận được 500 Triệu đồng kỳ phiếu đó, và kỳ phiếu thuộc quyền sở hữu của ngân hàng. Đến kỳ hạn ngân hàng sẽ được công ty của tôi trả cho 550 triệu đồng và ngân hàng sẽ nhận được khoản lợi tức là 50 triệu đồng.

Trong thực tế có thể nó không đơn giản như vậy, mà nó còn nhiều ràng buộc khác, đó là lợi tức nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng tiền, thời hạn trả, và cả sự thoả thuận giữa hai bên… Nhưng để dễ hiểu tôi đã trừu tượng hoá nó lên thành một quan hệ đơn giản nhất như trên.

Có thể nói tín dụng thương mại rất thuận lợi cho sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên nó cũng hàm chứa nhiều phức tạp và nguy cơ khủng hoảng cho nền kinh tế. Điển hình như khi tín dụng thương mại được mở