Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi?

Trước pháp luật mọi cá nhân đều bình đẳng và có quyền và nghĩa vụ như nhau. Vậy việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi?

Câu hỏi:

Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi?

A. dân tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị.

B. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị.

C. dân tộc, tôn giáo, giới tính, độ tuổi

D. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, giới tính.

Đáp án:

Đáp án đúng cho câu hỏi Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi là đáp án: B. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị.

Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị.

viec huong quyen va thuc hien nghia vu cua cong dan khong bi phan biet boi 1

Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng do:

Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân nam nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau:

+ Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Cụ thể điều 14 hiến pháp ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Nguyên tắc này xác định vị trí như nhau của mọi công dân trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội. Nhà nước quy định hệ thống pháp luật thống nhất và việc áp dụng pháp luật giống nhau đối với mọi người trong xã hội.

Bất kỳ công dân nào không phân biệt nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền của cá nhân như quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, danh dự sức khỏe nhân phẩm,…. Không chỉ bình đẳng về quyền mà công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật cũng sẽ bình đẳng trong nghĩa vụ với nhà nước. Đó là các nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ quân sự,…

+ Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Trong một điều kiện như nhau thì công dân hoàn toàn được bình đẳng về quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Tuy nhiên mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng, điều kiện,.. của mỗi người. Ngoài ra để đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của Nhà nước và xã hội.

=> Do đó đáp án đúng cho câu hỏi Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi là đáp án B. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị.