Nếu bạn đang mắc một trong những bệnh lý kể trên thì chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ không thể diễn ra bình thường cho đến khi tình trạng bệnh được điều trị.
- Phương pháp nghiên cứu định tính
- Chi phí xóa hình xăm bao nhiêu tiền? Các yếu tố ảnh hưởng tới giá
- Xe ô tô chạy quá tốc độ từ 5 đến 10km/h phạt hành chính bao nhiêu? Có bị tước giấy tờ không?
- Mô là gì? Phân loại các loại mô và chức năng các loại mô
- Pin Sạc Dự Phòng Sạc Được Bao Nhiêu Lần? Cách Tính Chuẩn Xác Nhất
Các tình trạng nhiễm sắc thể bẩm sinh như hội chứng Turner và hội chứng không nhạy cảm androgen cũng có thể gây ra các vấn đề về kinh nguyệt, khả năng sinh sản và thường có liên quan đến tình trạng vô kinh.
Bạn đang xem: Tại sao không có kinh nguyệt? Điểm mặt 10 nguyên nhân thường gặp!
Xem thêm : Cung Nước là cung gì, gồm những cung nào? Giải mã tính cách người thuộc hệ cung Nước
Một số loại bệnh cấp tính khiến bạn giảm cân nhanh chóng, thiếu hụt dinh dưỡng hoặc rối loạn nội tiết tố gây ra tình trạng mất kinh là viêm phổi, đau tim, suy thận, viêm màng não… Sau khi bệnh được điều trị, bạn có thể phải cần vài tháng để kinh nguyệt trở lại bình thường.
4. Không có kinh nguyệt do đồng hồ sinh học
Một nguyên nhân không có kinh nguyệt mà bạn có thể nghĩ đến là do đồng hồ sinh học thay đổi. Việc thay đổi lịch trình có thể làm đồng hồ sinh học của cơ thể bạn thay đổi dẫn đến tình trạng đến tháng mà không có kinh. Nếu bạn thường xuyên thay đổi ca làm việc từ ngày sang đêm, nhịp sinh hoạt không cố định thì chu kỳ kinh nguyệt của bạn có thể đến sớm hoặc muộn hơn dự kiến.
Kinh nguyệt cũng có thể bị thay đổi nếu bạn gặp tình trạng jet lag (một triệu chứng rối loạn giấc ngủ tạm thời khi bạn bay qua những múi giờ khác nhau).
5. Tại sao không đến tháng? Một số loại thuốc có thể làm thay đổi chu kỳ kinh
Tại sao không tới tháng? Một số loại thuốc khiến bạn không có kinh nguyệt hoặc trễ kinh là thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần, thuốc tuyến giáp, thuốc chống co giật và một số loại thuốc hóa trị.
Các biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố dưới đây cũng có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Chúng bao gồm:
- Que cấy tránh thai Nexplanon
- Thuốc tiêm tránh thai Depo-Provera
- Thuốc viên chỉ có progesterone MiniPill
- Vòng tránh thai IUD có chứa kích thích tố Mirena
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp