7. Cấu trúc của luận văn
2.1.1.2. Các năng lực chung và năng lực đặc thù của học sinh tiểu học
a. Các năng lực chung của học sinh tiểu học
- Người gửi có thể rút tiền tiết kiệm tại chi nhánh khác không?
- Điều kiện tối thiểu để thành lập đoàn cơ sở là gì?
- Viên sủi Xtraman bán ở đâu, giá bao nhiêu tiền 1 hộp? Chính hãng có tốt không?
- 20 thành ngữ tiếng Anh về sự cố gắng, nỗ lực hay và ý nghĩa nhất
- Bà bầu ăn nem chua được không? Ăn như thế nào không hại cho thai nhi?
Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, bao gồm:
Bạn đang xem: Các năng lực chung và năng lực đặc thù của học sinh tiểu học
– Năng lực tự chủ và tự học – Năng lực giao tiếp và hợp tác
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Các thành phần của năng lực chung
Năng lực Thành phần năng lực
Năng lực tự chủ và tự học
Xem thêm : Vận dụng tốt '3 quan điểm, 8 nguyên tắc, 6 mối kết hợp' nâng cao chất lượng huấn luyện
Tự lực
Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình
Thích ứng với cuộc sống Định hướng nghề nghiệp Tự học, tự hoàn thiện
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp
Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn
Xác định mục đích và phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác Tổ chức và thuyết phục người khác Đánh giá hoạt động hợp tác Hội nhập quốc tế Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Nhận ra ý tưởng mới Phát hiện và làm rõ vấn đề
Hình thành và triển khai ý tưởng mới Đề xuất, lựa chọn giải pháp
Thiết kế và tổ chức hoạt động Tư duy độc lập
b. Các năng lực đặc thù của học sinh tiểu học
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cũng đã nêu rõ, những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Cụ thể:
– Năng lực ngôn ngữ: Tiếng Việt và ngoại ngữ (nghe, nói, đọc, viết) – Năng lực toán học: Kiến thức, thao tác tư duy, sử dụng công cụ. – Năng lực khoa học: Kiến thức, khám phá, vận dụng.
– Năng lực công nghệ: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá. – Năng lực tin học: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá.
– Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạo. – Năng lực thể chất: Kiến thức, kĩ năng, tố chất, đánh giá.
Hình 2.2. 5 phẩm chất và 10 năng lực cần phát triển cho học sinh.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp