Nước mía là một trong số những đồ uống tự nhiên lành mạnh với hàm lượng dinh dưỡng cao rất tốt cho sức khỏe. Nhưng uống như thế nào cho đúng cách và uống nước mía nhiều có bị tiểu đường không luôn là vấn đề bận tậm của mọi bà bầu.
Về giá trị dinh dưỡng mía được xem như là ngôi nhà lưu trữ tất cả các dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ có thai. Với thành phần khoảng 70% là các loại đường tự nhiên, mía còn có protein, chất béo, carbohydrate, khoáng chất, vitamin và gần 30 loại a-xít hữu cơ khác. Đây là một trong những thức uống lý tưởng đối với bà bầu.
Bạn đang xem: Mẹ bầu uống nhiều nước mía có sao không? | Cẩm nang cho mẹ
Trong quá trình mang thai, tất các các chất dinh dưỡng đều cần thiết để đảm bảo cho mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh. Tuy nhiên, việc đưa hàm lượng các chất này vào cơ thể thông qua đường ăn uống cần có sự kiểm soát. Do đó, việc uống nước mía nhiều có bị tiểu đường không còn tùy thuộc vào cách mà mẹ sử dụng.
Xem thêm : Sau mổ, nối gân chân bao lâu có thể đi lại và tập vật lý trị liệu được?
Đối với phụ nữ mang thai không có các dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ thì nước mía hoàn toàn an toàn đối với mẹ. Uống với một lượng vừa phải, hợp lý sẽ giúp mẹ và bé hưởng được rất nhiều lợi ích từ mía.
Với những mẹ bị tiểu đường thai kỳ thì cần phải thận trọng hơn. Do mía có thành phần lớn là đường nên uống nhiều sẽ làm tăng tình trạng bệnh, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Sử dụng nước mía quá nhiều, ưu tiên thay thế cho những loại thức uống khác thì khả năng bị tiểu đường thai kỳ là rất cao. Chưa kể đến việc bạn sẽ thiếu hụt một số dưỡng chất cần thiết khác mà trong mía không có, làm ảnh hưởng đến sự phát trển của bé.
Nhằm phát huy tối đa công dụng của nước mía, bạn cần phải biết sử dụng một cách hợp lý, không quá ít mà cũng không quá nhiều trong từng tam cá nguyệt.
Xem thêm : Bà bầu ăn cơm cháy được không? Có an toàn không?
3 tháng đầu: Thời gian này mẹ sẽ thấy khá mệt mỏi và thường xuyên bị các cơn ốm nghén hành hạ. Việc sử dụng mía lúc này là giải pháp thích hợp, không chỉ bổ sung năng lượng cho cơ thể, mía còn giúp “thổi bay” các triệu chứng ốm nghén khó chịu. Dùng khoảng 150ml nước mía pha thêm 5ml nước cốt gừng, uống hỗn hợp này 2-3 lần/ngày liên tục trong 2-3 ngày. Hoặc mẹ có thể uống nước mía nguyên chất 1 ly/ngày đều rất tốt.
3 tháng giữa: Đây là giai đoạn dễ chịu nhất đối với mẹ bầu, mẹ cần bổ sung thêm nhiều loại thực phẩm khác nhau. Vì nước mía có khá nhiều năng lượng nên làm mẹ nhanh no và không muốn ăn gì do đó, mẹ chỉ nên uống ít khoảng từ 2-3 lần/tuần.
3 tháng cuối: Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cao cho thai nhi cũng như giúp cơ thể đỡ mệt mỏi hơn mẹ có thể uống thêm nhiều nước mía. Mỗi lần dùng khoảng 200ml, 2 ngày/lần, trong tháng cuối có thể đều đặn uống mỗi ngày 1 ly.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ và thai nhi. Để tránh những câu hỏi như uống nước mía nhiều có bị tiểu đường không mẹ chỉ nên dùng ở một lượng vừa phải, cái gì nhiều quá cũng không tốt đâu mẹ nhé!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 25/03/2024 13:38
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024