Dù đã biết sau sinh ăn nho được không thì mẹ vẫn cần lưu ý một số điều dưới đây:
- Mẹ sau sinh có thể ăn nho với một lượng ít, không nên ăn quá nhiều. Nếu bạn có thể ăn giới hạn trong khoảng 1/2 bát nho tươi, tương ứng với ít hơn 14g carbohydrate, bạn sẽ không bị lượng đường trong máu cao. Tuy nhiên, nếu bạn ăn cả túi nho, bạn có thể dễ dàng tiêu thụ tới 3 cốc và lên đến 82g carbohydrate cùng một lúc, hoặc tương đương với hơn 5 lát bánh mì.
- sau sinh ăn nho được không? Được nếu như em bé của mẹ không gặp vấn đề gì. Nho có thể gây đầy hơi và do đó bé có thể bị đau bụng hoặc khó chịu trong dạ dày. Do đó, điều quan trọng là bạn phải quan sát phản ứng của bé sau khi bạn ăn nho.
>> Có thể bạn quan tâm: Thực phẩm lợi sữa: 15 loại thức uống cực lợi sữa sau sinh
Bạn đang xem: Sau sinh ăn nho được không? Mẹ lưu ý để ăn nho đúng cách nhé!
- Nếu trong thời gian cho con bú, mẹ muốn ăn nho, hãy đảm bảo rằng mình không ăn bất kỳ loại trái cây nào khác trong ít nhất hai đến ba ngày. Nó sẽ giúp mẹ nhận thấy bất kỳ thay đổi nào trong phân hoặc tiêu hóa của trẻ. Nếu trẻ khó chịu hoặc đau bụng, mẹ hãy loại bỏ nho ra khỏi thực đơn của mình.
- Lựa chọn nho tươi thay vì nho khô vì nho khô thường có lượng đường cao hơn và có chất bảo quản. Nho tươi chứa đủ nước để pha loãng lượng đường tự nhiên.
- Sau sinh ăn nho được không? Mẹ nên chọn nho đậm vị, ít chua với lượng axit thấp vì hệ tiêu hóa của bé còn yếu. Do đó, điều quan trọng là bạn phải quan sát phản ứng của bé sau khi bạn ăn nho.
- Tránh ăn nho cùng với các loại thức ăn như bia, sữa, cá, dưa chuột… để tránh đầy bụng, khó tiêu.
- Những mẹ bị tiểu đường, loét dạ dày cũng cần phải cẩn thận khi ăn nho. Tốt nhất ăn ít và ăn sau bữa cơm.
- Sau sinh ăn nho được không? Nếu mẹ bị dị ứng với nho thì nên theo dõi cơ thể sau khi ăn nhé. Nếu có phản ứng dị ứng thì không nên ăn.
- Trước khi ăn nho, cần ngâm và rửa sạch với nước muối, vì vỏ của quả nho rất mỏng, có khả năng bị nhiễm thuốc trừ sâu.
Mách mẹ sau sinh cách chọn nho tươi ngon
Xem thêm : KHSO4 là chất điện li mạnh hay yếu
Sau sinh ăn nho được không? Sẽ được và tốt hơn nếu mẹ biết cách chọn nho tươi. Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại nho từ nho nhập ngoại đến hàng nội địa. Mẹ nên lưu ý rằng nho Việt Nam (có ở các vùng như Ninh Thuận, Bình Thuận…) quả thường nhỏ hơn và không có vị ngọt sắc như nho Trung Quốc.
Khi chọn nho, cần tránh chọn những quả bị bầm giập, có mùi lạ, có vết chấm lốm đốm. Nên chọn những quả mọng nước, vỏ còn nhiều phấn trắng, cuống tươi xanh.
Xem thêm : Ô tô kê là gì? Otoke là gì? Hay nhầm lẫn Otoke với từ nào?
>> Có thể bạn quan tâm: Những món ăn gây hậu sản mẹ sau sinh tuyệt đối phải tránh
Những loại trái cây nên và không nên sử dụng sau sinh
Ngoài nho, mẹ nên bổ sung đa dạng nhiều loại trái cây và thực phẩm khác để cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
– Các loại trái cây tốt cho mẹ sau sinh
- Chuối: Trong chuối có hàm lượng sắt và chất xơ lớn giúp tăng sinh hồng cầu tránh thiếu máu và táo bón sau sinh. Đồng thời bổ sung sắt vào sữa mẹ giúp phòng ngừa thiếu máu cho bé.
- Đu đủ: Loại quả này chứa nhiều vitamin và khoáng chất như protein, chất xơ, chất béo, vitamin A, B, C, D… cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho mẹ, giúp “gọi sữa” về nhiều hơn, mẹ có nguồn sữa dồi dào cho bé.
- Thanh long: Thanh long vị thanh mát, dễ ăn, có nhiều vitamin C, B1, B2, B3, sắt, canxi… giúp mẹ tăng sức đề kháng sau sinh. Nó còn chứa anthocyanin có khả năng ngăn ngừa lão hóa, ngăn ngừa ung thư và phòng tránh suy giảm trí nhớ sau sinh cho mẹ.
Xem thêm : Ô tô kê là gì? Otoke là gì? Hay nhầm lẫn Otoke với từ nào?
>> Có thể bạn quan tâm: Những món ăn gây hậu sản mẹ sau sinh tuyệt đối phải tránh
- Hồng xiêm: Hồng xiêm cung cấp nhiều canxi, chất xơ và sắt, mẹ ăn 1 – 2 quả hồng xiêm mỗi ngày giúp tăng sản xuất sữa, ngăn ngừa táo bón.
- Vú sữa: Vú sữa cũng chứa nhiều vitamin A, B1, B2, B3, C, glucid, sắt, canxi, chất béo, chất xơ… giúp lợi sữa, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ và bé. Hơn nữa, ăn vú sữa còn giúp làm sạch da và kháng khuẩn tốt hơn cho mẹ.
- Sung: Trong sung có nhiều kali, phốt pho, vitamin C, B… có tác dụng bổ máu, sát trùng, tiêu viêm rất tốt. Đặc biệt, sung còn giúp ngăn ngừa tắc tia sữa cho mẹ.
- Cam và bưởi: Hai loai trái cây này là nguồn cung cấp vitamin C hoàn hảo, vitamin này giúp tăng sức đề kháng và cải thiện đàn hồi mạch máu, tránh ra máu sau sinh.
Những loại thực phẩm mẹ sau sinh cần tránh
Mẹ sau sinh cần tránh ăn những loại thực phẩm dưới đây:
- Đồ nếp, rau muống, lòng trắng trứng gà: Những thực phẩm này khó tiêu khiến mẹ bị đầy bụng. Với những mẹ bầu sinh mổ, chúng còn làm vết mổ lâu lành, để lại sẹo lồi xấu xí.
- Không ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ tanh: Cơ thể mẹ sau sinh còn yếu, những thực phẩm nhiều dầu mỡ và đồ tanh là gánh nặng cho hệ tiêu hóa, mẹ dễ bị đầy bụng, tiêu chảy, đau bụng…
- Thực phẩm có tính kích thích như cà phê, chè, hạt tiêu, rượu…: Mẹ sau sinh cần cho con bú, những chất này không tốt cho hệ tiêu hóa non nớt của bé, khiến bé khó chịu, khó ngủ.
- Thực phẩm lạnh như bắp cải, củ cải trắng, dưa hấu, lê…: Sau sinh hệ tiêu hóa của mẹ còn yếu, ăn đồ lạnh kích thích co thắt mạch máu trong dạ dày dễ gây tiêu chảy, lạnh bụng, đau bụng,
>> Có thể bạn quan tâm: Bà bầu ăn bưởi có tốt không?
Đến đây, chắc hẳn mẹ đã không còn bận tâm với câu hỏi “Sau sinh ăn nho được không?”. Chúc các mẹ sở hữu một cơ thể khỏe mạnh và tinh thần thoải mái để cùng con tận hưởng những khoảnh khắc đầu đời tuyệt vời nhé!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 03/01/2024 23:00