Trong quá trình mang thai, việc ăn uống của mẹ bầu rất quan trọng chính vì thế chọn thực phẩm để nấu các bữa ăn khiến chị em rất băn khoăn. Nhiều chị em thắc mắc rằng trong thời gian mang bầu có được ăn ngải cứu không? Hãy cùng nhà thuốc Long Châu tìm câu trả lời ở bài viết này nhé!
Ngải cứu là loại thảo dược có nguồn gốc ở Châu Âu, vì đặc tính thích nghi tốt nên được du nhập và sử dụng rộng rãi ở mọi nơi trên thế giới như Châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ… Trong nền y học cổ truyền Việt Nam, ngải cứu được biết đến với công dụng chữa bệnh, vì thế chúng phổ biến ở mọi nơi.
Bạn đang xem: Ngải cứu có tác dụng gì? Trong thời gian mang bầu có được ăn ngải cứu không?
Ngải cứu có thân thảo màu xanh, lá màu xanh và hoa vàng, có vị đắng tùy theo mùa. Trong 100g ngải cứu có 46 calo, carb chiếm 8,8%, protein 5.2%, chất béo 0,4% còn lại là nguồn vitamin và các khoáng chất dồi dào (Vitamin K, folate…).
Theo các chuyên gia, các tác dụng của ngải cứu đều đến từ thành phần: Thujone, Artemisinin và Chamazulene có trong ngải cứu. Những hợp chất này có những công dụng sau:
Ngải cứu có rất nhiều vitamin, khoáng chất đặc biệt là folate – đây là chất dinh dưỡng đóng vai trò trong việc phát triển thần kinh và tránh những dị tật bẩm sinh ở trẻ. Tuy nhiên, trong ngải cứu có chứa Thujone – chất này kích thích co bóp tử cung gây sảy thai hoặc sinh non và có thể là nguyên nhân gây suy thận ở mẹ bầu.
Xem thêm : Chức năng của nghiên cứu khoa học là gì?
Chính vì thế, trong 3 tháng đầu của thai kỳ mẹ bầu không nên ăn ngải cứu. Kể từ tháng thứ 4 của thai kỳ, mẹ bầu nên hỏi các bác sĩ chuyên khoa về việc sử dụng ngải cứu. Nếu được chỉ định là có thể dùng, mẹ bầu cũng không nên sử dụng nhiều, khoảng 1 – 2 lần/tháng mỗi lần từ 3 – 5 ngọn rau.
Tính đến nay, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra rằng việc dùng ngải cứu là an toàn. Trên một thí nghiệm ở chuột, khi dùng ngải cứu trong thời gian mang thai làm tăng tỉ lệ sảy thai của chúng. Vì vậy bà bầu khi dùng ngải cứu phải rất cẩn trọng.
Nguyên liệu bao gồm:
Cách làm như sau:
Gà hầm ngải cứu là món ăn quen thuộc và bổ dưỡng, đặc biệt là cho những người mới ốm dậy. Nguyên liệu như sau:
Xem thêm : Giải đáp thắc mắc vàng 18K có bị xỉn màu không?
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu:
Bước 2: Hầm gà tần ngải cứu:
Ngải cứu có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, chính vì thế chúng được sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày tuy nhiên với những sản phụ thì lại khác. Nhà thuốc Long Châu hy vọng qua bài viết này đã giải đáp được thắc mắc rằng trong thời gian mang bầu có được ăn ngải cứu không của các mẹ bầu. Theo dõi website của nhà thuốc Long Châu để đón đọc nhiều bài sức khỏe bổ ích cho các chị em phụ nữ mang thai nhé!
Ánh Vũ
Nguồn tham khảo: suckhoedoisong.vn
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 26/04/2024 15:23
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024