Với Phương pháp nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức môn Toán lớp 8 sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm các dạng bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 8.
A. Cách nhân đơn thức với đa thức
I. Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích của chúng lại với nhau.
Với mọi x,y ≠ 0; m,n ∈ N, m ≥ n thì:
Xm.Xn = Xm+n
Xm.Ym= (XY)m
II. Các dạng bài
Dạng 1: Rút gọn biểu thức sử dụng phép nhân đa thức với đơn thức
1. Phương pháp giải:
– Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để phá ngoặc và kết hợp với các phép toán liên quan đến lũy thừa để rút gọn biểu thức
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Làm tính nhân:
a, 2×2.(3×3 + 2x)
= 2×2.3×3 + 2×2.2x
= 6×5 + 4×3
b, 3x.(x2 + 2x + 2)
= 3x.x2 + 3x.2x + 3x.2
= 3×3 + 6×2 + 6x
c, x3.(3×4 + 2×2 + 1)
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
a, M = 2×2 (x3 – x2 + 1) + 4x(x4 – 2×3 + 1)
= 2×2.x3 – 2×2.x2 + 2×2.1 + 4x.x4 – 4x.2×3 + 4x
= 2×5 – 2×4 + 2×2 + 4×5 – 8×4 + 4x
= (2×5 + 4×5) – (2×4 + 8×4) + 2×2 + 4x
= 6×5 – 10×4 + 2×2 + 4x
b, N = x3 (1 + 2×2 – 4x) + 3×4(3 – x)
= x3.1 + x3.2×2 – x3.4x + 3×4.3 – 3×4.x
= x3 + 2×5 – 4×4 + 9×4 – 3×5
= (2×5 – 3×5) + (9×4 – 4×4) + x3
= -x5 + 5×4 + x3
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức cho trước.
1. Phương pháp giải:
Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 2: Thực hiện phép tính rồi tính giá trị biểu thức:
a, A = 3x.(2×2 – 1) tại x = 1
Ta có:
A = 3x.(2×2 – 1)
= 3x.2×2 – 3x.1
= 6×3 – 3x
Tại x = 1 thay vào biểu thức A ta được:
A = 6.13 – 3.1 = 6 – 3 =3
b, B = 4×2.(x2 + 4x + 2) tại x =
Ta có:
B = 4×2.(x2 + 4x + 2)
= 4×2.x2 + 4×2.4x + 4×2.2
= 4×4 + 16×3 + 8×2
Tại x = thay vào B ta được:
c, C = 2x.(3×2 – 5) tại x = 4
Ta có:
C = 2x.(3×2 – 5)
= 2x.3×2 – 2x.5
= 6×3 – 10x
Tại x = 4 thay vào C ta được:
C = 6.43 – 10.4
= 384 – 40
= 344.
Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
1. Phương pháp giải:
Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức và kết quả thu được sau khi rút gọn không còn chứa biến
2. Ví dụ minh họa:
Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x, biết:
a, A = 3x. + (3x)2(x3 – 1) + (-2x + 9).x2 – 12
b, B = x.(2×3 + x + 2) – 2×2(x2 + 1) + x2 – 2x + 1
c, C = x.(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3
Lời giải:
a, A = 3x. + (3x)2(x3 – 1) + (-2x + 9).x2 – 12
= 2×3 – 9×5 + 9×2(x3 – 1) – 2×3 + 9×2 – 12
= 2×3 – 9×5 + 9×5 – 9×2 – 2×3 + 9×2 – 12
= (2×3 – 2×3) + (9×5 – 9×5) + (9×2 – 9×2) – 12
= -12
Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến x
b, B = x.(2×3 + x + 2) – 2×2(x2 + 1) + x2 – 2x + 1
= x.2×3 + x.x + x.2 – 2×2.x2 – 2×2.1 + x2 – 2x + 1
= (2×4 + x2 + 2x) – (2×4 + 2×2) + x2 – 2x + 1
= 2×4 + x2 + 2x – 2×4 – 2×2 + x2 – 2x + 1
= (2×4 – 2×4) + (x2 – 2×2 + x2) + (2x – 2x) + 1
= 1
Vậy giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào giá trị của biến x
c, C = x.(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3
= x.2x + x.1 – x2.x – x2.2 + x2 – x + 3
= (2×2 + x) – (x3 + 2×2) + x3 – x + 3
= 2×2 + x – x3 – 2×2 + x3 – x + 3
= (2×2 – 2×2) + (x3 – x3) + (x – x) + 3
= 3
Vậy giá trị của biểu thức C không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Dạng 4: Tìm x thỏa mãn điều kiện cho trước:
a. Phương pháp giải:
– B1: Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để phá ngoặc
– B2: Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau lại và rút gọn biểu thức ở hai vế để tìm x.
b. Ví dụ minh họa:
Tìm x, biết:
a, 2.(5x – 8) – 3.(4x – 5) = 4.(3x – 4)+11
⇔ 2.5x – 2.8 – 3.4x + 3.5 = 4.3x – 16 +11
⇔ 10x – 16 – 12x + 15 = 12x – 5
⇔ -2x – 1 = 12x – 5
⇔ -2x – 12x = 1 – 5
⇔ -14x = – 4
⇔
Vậy
b, 2x(6x – 2×2) + 3×2(x – 4) = 8
⇔ 2x.6x – 2x.2×2 + 3×2.x – 3×2.4 = 8
⇔ 12×2 – 4×3 + 3×3 – 12×2 = 8
⇔ (12×2 – 12×2) + (3×3 – 4×3) = 8
⇔ -x3 = 8
⇔ x3 = -8
⇔ x =-2
Vậy x = -2
B. Cách nhân đa thức với đa thức:
I. Quy tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng tích với nhau
Ta có:
(A + B).(C + D)
= A.(C + D) + B.(C + D)
Xem thêm : Top 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ ‘Lá lành đùm lá rách’ (lớp 7) hay nhất
= A.C + A.D + B.C + B.D
II. Các dạng bài:
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
1. Phương pháp giải:
Sử dung quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính:
a, (2x + 1).(3x – 2)
= 2x.(3x – 2) + 1.(3x – 2)
= 2x.3x – 2x.2 + 1.3x – 1.2
= 6×2 – 4x + 3x – 2
= 6×2 – x – 2
b, (x2 + x + 1).(x – 2)
= x2.(x – 2) + x.(x – 2) + 1.(x – 2)
= x3 – 2×2 + x2 – 2x + x – 2
= x3 + (-2×2 + x2) + ( -2x + x) – 2
= x3 – x2 – x – 2
c, x.(xy – 1)(xy + 1)
= ( x2y – x ).(xy + 1)
= x2y(xy + 1) – x(xy + 1)
= x3y2 + x2y – x2y – x
= x3y2 – x
Dạng 2: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
1. Phương pháp giải:
Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để rút gọn biểu thức và kết quả thu được sau khi rút gọn không còn chứa biến.
2. Ví dụ minh họa:
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x, biết:
a, P = (x + 2).(x – 3) – x(x – 6) + 7
Ta có:
P = (x + 2).(x – 3) – x(x – 1) + 7
= x(x – 3) + 2.(x – 3) – x2 + x + 7
= x2 – 3x + 2x – 6 – x2 + x + 7
= x2 – x – 6 – x2 + x + 7
= (x2 – x2) + (x – x) + (7 – 6)
= 1
Vậy giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của biến x
b, Q = (x + 2).(3x – 1) – x(3x + 3) – 2x + 7
Ta có:
Q = (x + 2).(3x – 1) – x(3x + 3) – 2x + 7
= x.(3x – 1) + 2.(3x – 1) – x.(3x + 3) – 2x + 7
= 3×2 – x + 6x – 2 – 3×2 – 3x – 2x + 7
= (3×2 – 3×2) + (6x – x – 3x – 2x) + (7 – 2)
= 5
Vậy giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào giá trị của biến x
c, T = (2x – 3)(2x + 3) – x(3 + 4x) + 3x + 1
Ta có:
T = (2x – 3)(2x + 3) – x(3 + 4x) + 3x + 1
= 2x.(2x + 3) – 3.(2x + 3) – x(3 + 4x) + 3x + 1
= 4×2 + 6x – 6x – 9 – 3x – 4×2 + 3x + 1
= (4×2 – 4×2) + (6x – 6x – 3x + 3x) + (1 – 9)
= -8
Vậy giá trị của biểu thức T không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Dạng 3: Tìm x thỏa mãn điều kiện cho trước:
a. Phương pháp giải:
– B1: Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để phá ngoặc
– B2: Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau lại và rút gọn biểu thức ở hai vế để tìm x.
b. Ví dụ minh họa:
a, (x – 2)(x + 3) – (x – 3)(x – 5) = 0
⇔ x(x + 3) – 2(x + 3) – x(x + 5) + 3(x + 5) = 0
⇔ x.x + x.3 – 2.x – 2.3 – x.x – x.5 + 3.x + 3.5 = 0
⇔ x2 + 3x – 2x – 6 – x2 – 5x + 3x + 15 = 0
⇔ (x2 – x2) + (3x – 2x – 5x + 3x) + (15 – 6)
⇔ -x + 9 = 0
⇔ x= – 9
Vậy x = -9
b, (3x + 2)(x + 4) – (3x – 1)(x – 5) = 0
⇔ 3x.(x + 4) + 2(x + 4) – 3x(x – 5) + 1(x – 5) = 0
⇔ 3x.x + 3x.4 + 2.x + 2.4 – 3x.x + 3x.5 + x – 5 = 0
⇔ 3×2 + 12x + 2x + 8 – 3×2 + 15x + x – 5 = 0
⇔ (3×2 – 3×2) + (12x + 2x + 15x + x) + (8 – 5) = 0
⇔ 30x + 3 = 0
⇔ 30x = -3
⇔ x =
Vậy x =
Dạng 4: Chứng minh đẳng thức bằng nhau:
a. Phương pháp giải:
Ta chọn một trong hai vế của biểu thức để thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, sau đó rút gọn đa thức tích để thu được kết quả như vế còn lại.
b. Ví dụ minh họa:
Chứng minh
a, (x – y – z)2 = x2 + y2 + z2 – 2xy + 2yz – 2zx
b, (x + y – z)2 = x2 + y2 + z2 + 2xy – 2yz – 2zx
Lời giải
a, Xét VT = (x – y – z)2
= (x – y – z).(x – y – z)
= x(x – y – z) – y(x – y – z) -z(x – y – z)
= x2 – xy – xz – yx + y2 + yz – zx + zy + z2
= (x2 + y2 + z2) – (xy +yx) – (xz + zx) + (yz + zy)
= (x2 + y2 + z2) – 2xy – 2xz + 2yz
= (x2 + y2 + z2) – 2xy + 2yz – 2xz = VP (đpcm)
Vậy (x – y – z)2 = x2 + y2 + z2 – 2xy + 2yz – 2zx
b, Xét VT = (x + y – z)2
= (x + y – z).(x + y – z)
= x(x – y – z) + y(x – y – z) -z(x – y – z)
= x2 + xy – xz + yx – y2 – yz – zx + zy + z2
= (x2 – y2 + z2) + (xy + yx) – (xz + zx) – (yz – zy)
= (x2 – y2 + z2) + 2xy – 2xz – 2yz
= (x2 + y2 + z2) + 2xy – 2yz – 2xz = VP (đpcm)
Vậy (x + y – z)2 = x2 + y2 + z2 + 2xy – 2yz – 2zx
C. Bài tập tự luyện
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, -2xy2.(x3y – 2x2y2 + 5xy3)
b, (-2x).(x3 – 3×2 – x + 1)
c, 3×2(2×3 – x + 5)
d,
Lời giải:
a, -2x4y3 + 4x3y4 – 10x2y5
b, -2×4 + 6×3 + 2×2 – 2x
c, 6×5 – 3×3 + 15×2
d,
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a, (3x2y – 6xy + 9x).
b, (4xy + 3y – 5x).x2y
c, 3×2.(2y – 1) – [2×2.(5y – 3) – 2x(x – 1)]
d, 25x – 4(3x – 1) + 7x(5 – 2×2)
Lời giải:
a, -4x3y2 + 8x2y2 – 12x2y
Xem thêm : Có Nên Đắp Cà Chua Trực Tiếp Lên Mặt Không?
b, 4x3y2 + 3x2y2 – 5x3y
c, -4x2y + 5×2 – 2x
d, -14×3 + 48x + 1
Bài 3: Thực hiện phép tính rồi tính giá trị của các biểu thức sau, biết:
a) A = 7x(x – 5) + 3(x – 2) với x = 0
b) B = 4x(2x – 3) – 5x(x – 2) với x = 2 .
c) C = a2(a + b) – b(a2 – b2) + 2013, với a = 1, b = -1
d) D = m(m – n + 1) – n(n +1 – m), với
Lời giải:
a, A = -6
b, B = 8
c, C = 2013
d, D = 0
Bài 4: Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x, biết:
a) A = x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 -x + 3)
b) B = x(x3 + 2×2 – 3x + 2) – (x2 + 2x)x2 + 3x(x – 1) + x – 12
c) C = 3xy2(4×2 – 2y) – 6y(2x3y + 1) + 6(xy3 + y – 3)
d) D = 3x(x – 5y) + (y – 5x)(-3y) – 1 – 3(x2 – y2)
Lời giải:
a, A = 3
b, B = -12
c, C = -18
d, D = – 1
Bài 5: Tìm x, biết:
a, x(x2 + 2) + 2x = 4
b, (2x)2(x – 1) + x(x2 + 4x) = 40
c, 3x(x – 2) – 3(x2 – 3) = 8
Lời giải:
a, x = 1
b, x = 2
c, x =
Bài 6: Thực hiện phép tính:
a, (x + 3)(x – 4)
b, (x – 4)(x2 + 4x + 16 )
c, (xy2 – 1)(x2y + 5)
d, 4.(4×2 + 1)
Lời giải:
a, x2 – x – 12
b, x3 – 64
c, x3y2 – 5xy2 – x2y – 5
d, 16×4 – 1
Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau:
a, A = (3x +2)(9×2 – 6x + 4) tại x =
b) B = (x + 1)(x7 – x6 + x5 – x4 + x3 – x2 + x – 1) tại x = 2
c) C = (x + 1)(x6 – x5 + x4 – x3 + x2 – x + 1) tại x = 2
d) D = 2x(10×2 – 5x – 2) – 5x(4×2 – 2x – 1) tại x = -5
Lời giải:
a, A = 9
b, B = 255
c, C = 129
d, D = -5
Bài 8: Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a) A = (5x – 2)(x + 1) – (x – 3)(5x + 1) – 17(x + 3)
b) B = (6x – 5)(x + 8) – (3x – 1)(2x + 3) – 9.(4x – 3)
c) C = x(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3
d) D = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1)
Lời giải
a, A = -50
b) B = -10
c) C = 3
d) D = 2
Bài 9: Tìm x, biết:
a) (x2 – 4x + 16)(x + 4) – x(x + 1)(x + 2) + 3×2 = 0
b) (8x + 2)(1 – 3x) + (6x – 1)(4x – 10) = -50
c, 3.(1 – 4x)(x – 1)+ 4(3x + 2)(x + 3) = 38
d) 5.(2x + 3)(x + 2) – 2(5x – 4)(x – 1) = 75
Lời giải:
a, x = 32
b, x = 1
c, x =
d, x = 1
Bài 10: Chứng minh:
a, (x + 2)(x – 2)(x2 + 4) = x2 – 16
b, (x2 – xy + y2)(x + y) = x3 + y3
Lời giải:
a, (x + 2)(x – 2)(x2 + 4) = x2 – 16
Ta có: VT = (x + 2)(x – 2)(x2 + 4)
= (x2 – 2x + 2x – 4)(x2 + 4)
= (x2 – 4)(x2 + 4)
= x4 – 4×2 + 4×2 – 16
= x4 – 16 = VP (đpcm)
b, (x2 – xy + y2)(x + y) = x3 + y3
Ta có:
VT = (x2 – xy + y2)(x + y)
= x3 + x2y – x2y – xy2 + xy2 + y3
= x3 + y3 = VP (đpcm)
Bài 11: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 52.
Lời giải:
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: x, x + 1, x + 2 (x ∈ N ).
Ta có tích của hai số đầu là x.(x + 1)
Tích của hai số sau là: (x + 1)(x + 2)
Vì tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 52 nên ta có:
(x + 1)(x + 2) – x(x + 1) = 52
=> x2 + x + 2x + 2 – x2 = 52
⇔ 2x = 52
⇔ x = 26
Vậy ba số tự nhiên liên tiếp là: 26, 27, 28.
Bài 12: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 5 dư 1, b chia cho 5 dư 4. Chứng minh ab + 1 chia hết cho 5
Lời giải:
Ta có a chia cho 5 dư 1 nên ta đặt a = 5x + 1 (x ∈ N)
Ta lại có b chia cho 5 dư 4 nên ta đặt b = 5y + 4 ( y ∈ N)
Ta có:
ab + 1 = (5x +1)(5y + 4) + 1
= 25xy + 20x + 5y + 4 + 1
= 25xy + 20x + 5y + 5
= 5.(5xy +4x + y + 1) 5 (đpcm)
Bài 13: Chứng minh 2n2(n + 1) – 2n(n2 + n – 3) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Lời giải:
Ta có:
2n2(n + 1) – 2n(n2 + n – 3)
= 2n3 + 2n2 – 2n3 – 2n2 + 6n
= 6n 6 (đpcm)
Bài 14: Chứng minh n(3 – 2n) – (n – 1)(1 + 4n) – 1 chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Lời giải: chứng minh tương tự bài 13.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 04/01/2024 19:06
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024