Trẻ bị sốt, sưng đau chỗ tiêm sau khi chủng ngừa là phản ứng thường gặp, cho thấy hệ miễn dịch của bé phản ứng mạnh để chống lại kháng nguyên của virus, vi khuẩn có trong vắc xin. Cơ chế này diễn ra tương tự như phản ứng dị ứng, khi hệ miễn dịch xác định thành phần của vaccine là một sự xâm nhập nguy hiểm sẽ tiết ra các kháng thể để chống lại tác nhân này. Từ đó gây ra các triệu chứng được xem như tác dụng phụ của vaccine.
Bạn đang xem: Có nên uống nước lá tía tô trước khi cho bé tiêm phòng? Cách uống đúng
Để hạn chế tình trạng này, nhiều mẹ truyền tai nhau về cách uống nước lá tía tô trước khi tiêm phòng cho bé để phòng ngừa sốt và đau cho trẻ.
Xem thêm : Thời gian tối đa được hưởng chế độ ốm đau
Theo Đông y, lá tía tô có hương vị pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà, có tác dụng sát khuẩn. Không những thế, tía tô còn được y học cổ truyền xếp vào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh bằng cách cho ra mồ hôi, giúp giải cảm, trị sốt.
Mặt khác, trong lá tía tô còn chứa axit rosmarinic có tác dụng kiểm soát dị ứng rất mạnh, và đã được chứng minh bằng thử nghiệm hiệu quả trên cơ thể loài chuột.
Tất cả những điều này là cơ sở để nhiều người tin rằng việc mẹ uống nước lá tía tô trước khi tiêm phòng cho trẻ có thể giúp phòng ngừa sốt và giảm đau đớn, khó chịu sau khi tiêm phòng.
Xem thêm : Phím tắt giúp thu nhỏ cửa sổ trên Windows
Bởi vì quá lo lắng và quan tâm đến vấn đề làm sao để giúp bé không sốt và khó chịu sau khi tiêm phòng, nên không ít mẹ đã truyền tai nhau về cách uống nước là tía tô trước khi cho con đi chích ngừa để bé không sốt, không đau sau khi tiêm.
Mặc dù bí quyết dân gian này được cho là khá hiệu quả, nhưng vẫn chưa có nghiên cứu khoa học chứng minh rõ ràng công dụng hạ sốt, giảm đau sau tiêm phòng của lá tia tô.
Do đó, trước khi áp dụng, mẹ nên cân nhắc và tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn, chẳng hạn như hỏi ý kiến bác sĩ đông y, từ đó mới có cơ sở quyết định có nên uống nước lá tía tô trước khi cho bé tiêm phòng hay không.
Bên cạnh đó, phụ huynh cũng không nên quá lo lắng nếu trẻ bị sốt hay khó chịu sau tiêm chủng. Tình trạng sốt hay đau tại vết tiêm là hoàn toàn bình thường và an toàn, chỉ kéo dài 1-2 ngày là tự biến mất.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 16/01/2024 02:27
3 ngày cuối tháng 10 âm lịch - Thời điểm làm giàu đã cận kề,…
Tử vi tháng 12/2024 Bính Thìn: Xui nhiều hơn may, dễ bị thất thu
SINH CON NĂM 2025: Hướng dẫn đón bé sinh năm Tỵ khỏe mạnh, hạnh phúc
Vận mệnh người tuổi Mùi theo cung hoàng đạo: Bạn có dễ thăng tiến không?
Hé lộ vận mệnh 12 con giáp tháng 12/2024: Những rủi ro nào đang rình…
Cẩm nang may mắn năm 2025 cho người tuổi Tý: Cơ hội đổi đời trong…