Categories: Tổng hợp

Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn?

Published by

Câu hỏi:

Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn?

A.Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá

B.Tác dụng vào hai vật khác nhau

C.Không bằng nhau về độ lớn

D.Tác dụng vào cùng một vật

Đáp án đúng B.

Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn là tác dụng vào hai vật khác nhau, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực, hai lực này là hai lực trực đối, một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B

– Định luật I- Niu tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

Quán tính: Là tính chất vật lý gắn liền với mọi vật chuyển động, nó có xu hướng bảo toàn vận tốc của vật cả về hướng và độ lớn.

– Biểu hiện của quán tính

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên ta nói vật có “tính ì”

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động ta nói vật chuyển động có “đà”.

Hệ quy chiếu quán tính

+ Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

+ Trong hệ quy chiếu quán tính không có lực quán tính.

Hệ quy chiếu phi quán tính: Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc chuyển động có gia tốc.

Trong hệ quy chiếu phi quán tính xuất hiện lực quán tính

– Sự tương tác giữa các vật: Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.

– Định luật III Niu tơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực:

+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

This post was last modified on 30/01/2024 04:03

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 2/10/2024 theo tuổi: Xem số MAY giúp bạn ĐÓN LỘC

Con số may mắn hôm nay 2/10/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…

9 giờ ago

Tử vi thứ 4 ngày 2/10/2024 của 12 con giáp: Tý hăng hái, Thìn nóng nảy

Tử vi thứ Tư ngày 2/10/2024 của 12 con giáp: Tý nhiệt huyết, Rồng nóng…

9 giờ ago

Cách 12 con giáp bố trị lại nhà ở cuối năm 2024 thu hút may mắn, tài lộc không ngừng

Cách 12 con giáp cai quản nhà cuối năm 2024 để thu hút may mắn,…

9 giờ ago

Cuối năm 2024: Trời thương, Tổ Tiên độ, 4 con giáp này kiếm số tiền khủng, rất đáng nể phục

Cuối năm 2024: Trời thương, Tổ tiên giúp đỡ, 4 con giáp này kiếm được…

10 giờ ago

4 con giáp được Thần Tài gọi tên, tháng 10/2024 phát tài phát lộc, tiền bạc ngập két

4 con giáp được Thần Tài đặt tên, tháng 10/2024 mang đến thịnh vượng, tiền…

11 giờ ago

Vận mệnh người tuổi Tý theo giờ sinh: Ai có số phú quý, đứng trên muôn người?

Vận mệnh người tuổi Tý theo giờ sinh: Ai là người giàu có và đứng…

16 giờ ago