Câu hỏi:
Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn?
- 100g ức gà bao nhiêu calo – Lợi ích từ ức gà
- Uống cà phê sữa có mập không? Cách uống không lo tăng cân
- Hạn Tam Tai Năm 2023: Những Con Giáp Gặp Hạn Tam Tai Và Cách Hóa Giải
- Công thức đường trung tuyến trong tam giác đều cạnh a (2024) chi tiết nhất
- Thùng 48 hộp sữa tươi không đường Vinamilk 100% Sữa Tươi 180ml
A.Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá
Bạn đang xem: Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn?
B.Tác dụng vào hai vật khác nhau
C.Không bằng nhau về độ lớn
D.Tác dụng vào cùng một vật
Đáp án đúng B.
Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn là tác dụng vào hai vật khác nhau, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực, hai lực này là hai lực trực đối, một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B
– Định luật I- Niu tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Quán tính: Là tính chất vật lý gắn liền với mọi vật chuyển động, nó có xu hướng bảo toàn vận tốc của vật cả về hướng và độ lớn.
– Biểu hiện của quán tính
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên ta nói vật có “tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động ta nói vật chuyển động có “đà”.
Hệ quy chiếu quán tính
+ Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
+ Trong hệ quy chiếu quán tính không có lực quán tính.
Hệ quy chiếu phi quán tính: Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc chuyển động có gia tốc.
Trong hệ quy chiếu phi quán tính xuất hiện lực quán tính
– Sự tương tác giữa các vật: Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.
Xem thêm : Hướng dẫn 3 cách nấu cháo óc heo cho bé ăn dặm đơn giản, dễ thực hiện
– Định luật III Niu tơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
– Lực và phản lực
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Đặc điểm của lực và phản lực:
+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp