Hiện nay bạn đọc có thể sẽ cần tìm hiểu về Cơ quan hành chính, như vậy quy định pháp luật về vấn đề này ra sao? Để hiểu thêm về nó, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết Cơ quan hành chính cao nhất của nước ta là cơ quan nào? cùng với chúng tôi:
Cơ quan hành chính cao nhất của nước ta là cơ quan nào?
Bạn đang xem: Cơ quan hành chính cao nhất của nước ta là cơ quan nào?
Cơ quan hành chính có thể được hiểu là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được thành lập để thực hiện các chức năng quản lý hành chính nhà nước.
Xem thêm : Lựa chọn màu mắt theo từng cung hoàng đạo năm 2024
Nói cách khác thì cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan tiến hành quản lý chung hay từng lĩnh vực công tác, có nhiệm vụ thực thi pháp luật và chỉ đạo quá trình thực hiện các chính sách, kế hoạch của nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành.
Tại Việt Nam, cơ quan hành chính cao nhất được chính là Chính phủ, là một cơ quan chấp hành của Quốc hội. Theo quy định của pháp luật hiện nay thì Chính Phủ là cơ quan hành chính do Quốc hội thành lập. Cụ thể là trong Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ta đã ghi nhận Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước ta, được tổ chức và thành lập nhằm thực hiện quyền hành pháp, thi hành quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ, chủ trương mà Quốc hội đề ra.
Thứ nhất: Hiến pháp 2013 ghi nhận Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, thực hiện quyền hành pháp. Điều đó có nghĩa là Chính phủ là cơ quan có vai trò quan trọng trong việc tạo cơ sở hiến định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước, đồng thời Chí phủ không chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc hội mà còn tạo cho Chính phủ đầy đủ vị thế và thẩm quyền độc lập nhất định trong quan hệ với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp, đồng thời thực hiện việc kiểm soát quyền lực đối với hai cơ quan này trong quá trình giải quyết công việc.
Đồng thời điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi để cho nhân dân có thêm cơ sở để kiểm soát và đánh giá năng lực, hiệu quả của mỗi cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực của mình.
Xem thêm : Năm 2023, mỗi người được sở hữu bao nhiêu m2 đất thổ cư?
Thứ hai: Về vị trí pháp lý thì Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính cao nhất, trước nội dung Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Điều này đã đề cao quyền hành pháp của Chính phủ, đồng thời tạo cơ sở để xây dựng một Chính phủ phát triển, có đủ khả năng chủ động trong việc giải quyết công việc và sáng tạo trong công tác quản lý, đây cũng chính là cơ sở để xác lập trật tự trong tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính để đảm bảo sự thống nhất, kỷ cương.
Thứ ba: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do vậ tính chất, vị trí và chức năng của Chính phủ là việc Chính phủ chấp hành và tổ chức thi hành các đạo luật, các nghị quyết của Quốc hội, thể hiện mỗi thành viên tỏng Chính phủ đều phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, chịu sự giám sát, quản lý từ Quốc hội.
Việc tìm hiểu về Cơ quan hành chính sẽ giúp ích cho bạn đọc khi gặp phải có vấn đề liên quan đến chúng, những thông tin cần thiết cũng đã được chúng tôi trình bày như trên.
Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của ACC về Cơ quan hành chính cao nhất của nước ta là cơ quan nào? gửi đến quý bạn đọc để tham khảo. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc cần giải đáp, quý bạn đọc vui lòng truy cập trang web: https: accgroup.vn để được trao đổi, hướng dẫn cụ thể.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 16/03/2024 08:55
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024