Hiện nay, tình trạng ly hôn ở nước ta ngày càng nhiều. Kéo theo đó là ngày càng nhiều người quan tâm hơn đến các quy định về ly hôn tuy nhiên không phải ai cũng biết về đơn khởi kiện ly hôn. Vì vậy, mời bạn đọc bài viết Đơn khởi kiện ly hôn là gì?
Đơn khởi kiện ly hôn là gì?
Bạn đang xem: Đơn khởi kiện ly hôn là gì?
Thủ tục ly hôm gồm hai loại là ly hôn thuận tình hoặc ly hôn đơn phương. Trường hợp một bên vợ hoặc chồng không đồng ý ly hôn; hoặc hai vợ chồng đều thống nhất ly hôn nhưng có tranh chấp về tài sản chung, giành quyền nuôi con thì cần phải thực hiện thủ tục ly hôn đơn phương.
Để yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn đơn phương, vợ hoặc chồng cần phải nộp Đơn khởi kiện ly hôn cùng các tài liệu theo quy định của pháp luật. Đơn khởi kiện ly hôn là văn bản thể hiện nội dung yêu cầu ly hôn của người khởi kiện để Tòa án xem xét, giải quyết theo quy định.
Về hình thức, đơn khởi kiện ly hôn có thể được viết tay hoặc đánh máy theo mẫu quy định; hoặc điền tay theo mẫu có sẵn. Nội dung đơn khởi kiện ly hôn cần đầy đủ theo quy định và bảo đảm tính chính xác của thông tin.
Ngoài các thông tin bắt buộc có trong đơn khởi kiện ly hôn theo quy định tại Điều 189 BLTTDS nêu trên, khi soạn đơn khởi kiện ly hôn cần chú ý các vấn đề sau:
Nếu đơn khởi kiện ly hôn được soạn không đúng mẫu; lý do yêu cầu ly hôn không cụ thể; yêu cầu ly hôn không rõ ràng; không hợp pháp hoặc vượt quá thẩm quyền của Tòa án; … Tòa án có thể yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện gây mất thời gian, tốn kém về chi phí.
Để yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn đơn phương, ngoài đơn khởi kiện ly hôn bạn còn cần chuẩn bị các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện ly hôn. Các tài liệu cần gửi kèm theo đơn khởi kiện ly hôn bao gồm:
Trường hợp hồ sơ khởi kiện ly hôn không đầy đủ, Tòa án có thể yêu cầu người khởi kiện bổ sung hồ sơ. Nếu không thể cung cấp một trong các giấy tờ nêu trên, người khởi kiện cần có đơn trình bày để Tòa án xem xét, thụ lý đơn khởi kiện ly hôn.
Xem thêm : Phí, lệ phí sang tên Sổ đỏ 2024: Mức nộp, hạn nộp và cách nộp
Trên thực tế, đối với trường hợp ly hôn đơn phương, việc không thể cung cấp đủ hồ sơ, tài liệu ly hôn là rất phổ biến.
Để thực hiện thủ tục ly hôn đơn phương cần trải qua 05 bước gồm:
Hồ sơ khởi kiện ly hôn đơn phương gồm đơn khởi kiện ly hôn và các tài liệu đã hướng dẫn ở trên.
Hồ sơ khởi kiện ly hôn đơn phương được nộp tại Tòa án nơi bị đơn hiện đang cư trú.
Bạn có thể nộp hồ sơ khởi kiện ly hôn đến tòa án như sau.
Trường hợp hồ sơ ly hôn hợp lệ, Tòa án ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí gửi cho người khởi kiện. Người khởi kiện hoặc người nhận ủy quyền của người khởi kiện cần đóng tiền tạm ứng án phí và gửi lại biên lai cho Tòa án trong thời gian 07 ngày kể từ ngày nhận được thông báo.
Việc hòa giải có thể được thực hiện 01 hoặc nhiều lần phụ thuộc vào từng vụ án cụ thể. Trường hợp tại phiên hòa giải, vợ chồng thống nhất ly hôn; đồng thời thống nhất toàn bộ các vấn đề liên quan như tài sản, quyền nuôi con,..thì tòa án công nhận thuận tình ly hôn cho vợ chồng.
Trường hợp việc hòa giải thất bại, Tòa án mở phiên tòa giải quyết ly hôn đơn phương.
Theo quy định tại Điều 203 BLTTDS, thời gian ra quyết định mở phiên tòa xét xử vụ án ly hôn đơn phương từ 04 đến 06 tháng kể từ khi thụ lý vụ án.
Xem thêm : Hướng dẫn cách đổi ngôn ngữ trên máy tính Dell
Trường hợp không đồng ý với nội dung bản án ly hôn, đương sự có quyền kháng cáo bản án trong vòng 15 ngày kể từ ngày xét xử; hoặc kể từ ngày nhận được bản án, quyết định.
5. Câu hỏi thường gặp
Trong trường hợp nào thì không thể yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn giữa vợ và chồng?
Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Tòa án có thể tách tranh chấp về tài sản để giải quyết riêng trong vụ án ly hôn được không?
Có. Yêu cầu về ly hôn, yêu cầu liên quan đến tranh chấp về tài sản khi ly hôn, yêu cầu liên quan đến tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn… được coi là những yêu cầu khác nhau nhưng giống về thành phần đương sự. Nếu thấy cần thiết, Tòa Án hoàn toàn có thể tách việc tranh chấp về tài sản để giải quyết riêng so với những yêu cầu khác trong vụ án ly hôn.
Người nước ngoài không sinh sống tại Việt Nam có thể ủy quyền cho người khác tham gia giải quyết ly hôn tại Tòa án Việt Nam không?
Không. Theo quy định của pháp luật, đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Đương sự chỉ có thể ủy quyền cho người khác giải quyết tranh chấp về tài sản khi ly hôn.
Trên đây là bài viết Đơn khởi kiện ly hôn là gì?. Nếu bạn đang đau đầu với các thủ tục ly hôn hãy để ACC giúp đỡ bạn. Liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để được tư vấn và hỗ trợ các vấn đề pháp lý về hôn nhân, thừa kế, doanh nghiệp…
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 09:52
Con số may mắn hôm nay 6/11/2024 theo năm sinh: Con số nào giúp bạn…
Tử vi thứ Tư ngày 6/11/2024 của 12 con giáp: Hổ kiêu ngạo, Ngựa nhiệt…
Tổ tiên báo hiệu: Đúng 10 ngày nữa con 3 tuổi sẽ rơi vào hố…
Hướng dẫn cách làm 12 con giáp rung động để tình yêu luôn nồng nàn
Lập Đồng 2024 là ngày mấy? Đón mùa đông lạnh giá, ai được Thần Tài…
Vận mệnh người tuổi Ngọ theo ngày sinh: Bạn có tham vọng không?