Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ?
1. Lực đẩy ( áp suất rễ).
Bạn đang xem: Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ?
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. 1-2-4
B. 1-2-3
C. 1-3-5
D. 1-3-4
Xem thêm : Trẻ tự kỷ sống được bao lâu? Có phát triển bình thường khi lớn lên
Đán án đúng D.
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ lực đẩy (áp suất rễ, lục liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ, sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..).
Dòng mạch gỗ (còn gọi là dòng đi lên) vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến là và những phần khác của cây.
Trong thân thực vật có mạch gỗ, gồm các tế bào chết. Mạch gỗ có 2 loại là quản bào và mạch ống.
– Hình thái cấu tạo
+ Quản bào là các tế bào hình dài, xếp thành hàng thẳng đứng và gối đầu lên nhau
+ Mạch ống là các tế bào ngắn, có vách hai đầu đục lỗ.
– Đặc điểm cấu tạo
+ Vách sơ cấp mỏng và thủng lỗ giúp dòng chất được vận chuyển qua các tế bào
+ Vách thứ cấp được linhin hóa tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.
– Cách sắp xếp của quản bào và mạch ống
Xem thêm : Đăng ký kết hôn muộn có bị phạt không?
+ Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia tạo thành những ống dài từ rễ lên lá.
+ Các tế bào khác loại nối với nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào khác tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang.
Dịch mạch gỗ gồm chủ yếu là nước, ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (axit amin, amit, vitamin, hoocmôn như xitôkinin, ancalôit…) được tổng hợp ở rễ.
Dòng mạch gỗ di chuyển được theo chiều ngược với chiều trọng lực từ rễ lên đỉnh những cây gỗ cao nhờ 3 lực:
1/ Lực đẩy (áp suất rễ)
Sự trao đổi chất của rễ đã tạo ra các chất làm tăng nồng độ trong tế bào do đó tăng sự hút nước.
Hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa đều do áp suất rễ gây nên.
2/ Lực hút do thoát hơi nước ở lá
Quá trình thoát hơi nước ở lá làm cho nước ở lá luôn bị mất gây ra tình trạng thiếu nước thường xuyên trong tế bào, do đó làm động lực cho sự hút nước liên tục từ đất vào rễ. Thoát hơi nước là động lực chủ yếu của sự hút nước vào rễ.
3/ Lực kiên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
Nhờ có lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ tạo thành cột nước đảm bảo dòng mạch gỗ liên tục trong cây.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 05/01/2024 12:22
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024