Fe + H2so4 đặc nóng là phản ứng oxi hóa khử, được Toppy biên soạn. Phương trình này sẽ xuất hiện rất nhiều trong quá trình học Hóa học lớp 10. Qua bài cân bằng phản ứng oxi hóa khử, và chương oxi lưu huỳnh Hóa 10. Qua phản ứng fe + h2so4 đặc nóng này có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn.
Fe0 + H2S+6O4 → Fe2+2(SO4)3 + S+4O2 + H2O
Bạn đang xem: fe + h2so4 đặc nóng I Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4) + 3SO2 + 6H2O
Nhiệt độ
Cho Fe (sắt) tác dụng với axit sunfuric H2SO4
Sắt (Fe) tan dần trong dung dịch và sinh ra khí mùi hắc Lưu huỳnh đioxit (SO2).
Sắt có ký hiệu Fe, đây là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có số hiệu nguyên tử là 26. Fe thuộc phân nhóm VIIIB và thuộc chu kỳ 4. Sắt có rất nhiều trên Trái Đất, được tạo thành từ các lớp vỏ và lõi.
Tìm hiểu kim loại sắt là gì?
Kí hiệu: Fe.
Nguyên tử khối: 56.
Khối lượng riêng: 7.86 g / cm³.
Điểm nóng chảy là: 1539 ° C.
Khối lượng nguyên tử: 55,845u.
Số electron trên mỗi lớp vỏ lần lượt là: 2, 8, 14, 2.
Số nguyên tử: 26.
Sắt là loại kim loại có màu trắng xám, dẻo, dai, rất dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao lên đến 1539 độ C. Sắt là chất dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có từ tính.
Sắt có những tính chất hóa học nào? Kim loại sắt có thể phản ứng với phi kim, axit, nước và muối để tạo thành hợp chất. Phản ứng hóa học của kim loại với các chất này có hoặc không có kèm theo chất xúc tác.
Tìm hiểu tính chất hóa học của kim loại sắt
Khi đun nóng, sắt phản ứng với hầu hết các phi kim.
Sắt phản ứng với oxi: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Fe3O4 là oxit sắt từ, là oxit của hỗn hợp sắt có hóa trị II và III: FeO và Fe2O3
Sắt phản ứng với phi kim khác: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Sắt cháy trong khí clo
Ngoài oxi (O) và lưu huỳnh (S), sắt có thể phản ứng với nhiều phi kim loại khác như Cl2, Br2,… tạo thành muối.
Sắt phản ứng với HCl, H2S04 loãng tạo muối sắt (II) và giải phóng H2:
Fe + 2HCl (loãng) → FeCl2 + H2 ↑
Fe + 2H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2 ↑
Chú ý: Sắt (Fe) không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội và axit H2S04 đặc, nguội. Vì ở nhiệt độ thường, sắt tạo ra một lớp oxit bảo vệ kim loại không bị “thụ động hóa”, không bị hòa tan.
Sắt phản ứng với HNO3 đặc nóng, fe + h2so4 đặc nóng tạo thành muối sắt III:
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4) 3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 6HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3) 3 + 3NO2 + 3H2O
Khi một kim loại sắt kết hợp với muối của một kim loại yếu hơn, phản ứng tạo ra một muối và kim loại mới.
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Xem thêm : Nhân số
Khi kim loại sắt có thể phản ứng với nước, với điều kiện đun nóng ở nhiệt độ cao.
3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 (< 5700C)
Fe + H2O → FeO + H2 (> 5700C)
Sắt được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. Dùng chất khử (CO, H2, Al, C) để khử các hợp chất của sắt.
Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 (điều kiện nhiệt độ)
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (điều kiện nhiệt độ)
Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3 (điều kiện nhiệt độ)
Kim loại sắt có mặt trong hầu hết các lĩnh vực từ đồ dùng gia đình trong sinh hoạt đến sản xuất. Sắt được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như:
Sắt được ứng dụng rất nhiều trong đời sống
Đồ gia dụng: Bàn ghế, thùng rác, kệ sắt, móc treo đồ gia dụng như máy giặt, máy xay, máy cắt,…
Ngoại nội thất: Cầu thang, cửa sắt, cổng sắt, lan can, hàng rào sắt, tủ sắt, kệ sắt, phụ kiện cửa, trụ đèn,…
Ngành giao thông vận tải: Cầu vượt, đường ray xe lửa, cột đèn đường, khung của một số phương tiện giao thông,…
Ứng dụng trong ngành xây dựng: Giàn giáo sắt, chốt, trụ, lưới an toàn …
Ngành cơ khí: Phụ tùng máy móc thiết bị, phụ kiện cơ khí, bản lề cửa. Không những vậy sắt còn là một trong những vật liệu quan trong trong quá trình gia công cơ khí cho các sản phẩm chủ lực làm ra theo yêu cầu của khách hàng.
A. 6,72 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 2,24 lít
A. Cl2
B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch AgNO3 dư
D. dung dịch HCl đặc
A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng
B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội
C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl
D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng
A. Al
B. Mg
C. Zn
D. Cu
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều
Xem thêm : Cách tính điểm thi vào lớp 10 năm 2022 TP HCM theo quy định mới nhất
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
A. Al, Cu, Cr
B. Fe, Cu, Cr
C. Cr, Al, Fe
D. Al, Cr, Zn
A. 0,88.
B. 0,64.
C. 0,94.
D. 1,04.
A.2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH)3.
Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 1,3 mol AgCl. Tỉ lệ mol của FeCl2 và FeCl3 là
A. 4:1.
B. 3:2.
C. 1:4.
D. 2:3.
A. 2,88 gam.
B. 4,32 gam.
C. 2,16 gam.
D. 5,04 gam.
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO hoặc Fe3O4.
A. Màu trắng bạc, nhẹ, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
B. Màu trắng bạc, nặng, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
C. Màu trắng xám, nặng, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
D. Màu trắng xám, nhẹ, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
………………………..
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo một số tài liệu sau:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 05:43
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024