Các em hãy tham khảo ngay để được giải đáphệ phương trình có vô số nghiệm khi nào.
Điều kiện để hệ phương trình có vô số nghiệm:
Bạn đang xem: Hệ phương trình có vô số nghiệm khi nào?
Cho hệ phương trình:
Hệ phương trình có vô số nghiệm khi và chỉ khi:
1,
2, Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, tập hợp nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bằng đường thẳng (d1), của phương trình (2) được biểu diễn bằng đường thẳng (d2). Hệ phương trình có vô số nghiệm khi và chỉ khi d1 trùng d2.
*Phương pháp giải: Dựa vào điều kiện để hệ phương trình có vô số nghiệm.
Ví dụ 1: Không giải hệ hãy chứng minh các hệ phương trình sau có vô số nghiệm.
a)
b)
ĐÁP ÁN
a) Ta có a = 1, b = 3, c = -6
a’ = -2, b’ = -6, c’ = 12
Xét
Suy ra
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
b) Ta có a = 3, b = -2, c = -16
a’ = -6 , b’ = 4, c’ = 32
Xét
Suy ra
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
⇒ Lưu ý: Với một số hệ không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, để làm dạng chứng minh này ta có thể đưa hệ về dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (nếu có thể) hoặc chúng ta có thể giải từng phương trình của hệ. Nếu cả hai phương trình có vô số nghiệm chung thì ta kết luận hệ có vô số nghiệm.
Ví dụ 2: Chứng minh hệ phương trình sau có vô số nghiệm:
ĐÁP ÁN
Điều kiện: x, y ≠ 0.
Đặt
Suy ra ta có hệ phương trình:
Ta có:
Suy ra hệ phương trình có vô số nghiệm với mọi x, y ≠ 0.
Ví dụ 3: Tìm tham số m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm:
ĐÁP ÁN
Xét m = 0 ta có hệ
Suy ra hệ có nghiệm duy nhất (loại).
Xét m ≠ 0: Để hệ phương trình có vô số nghiệm ta có:
(thỏa mãn)
Vậy m = 2 thì hệ phương trình có vô số nghiệm.
Câu 1. Cho hệ phương trình sau:
Hệ phương trình có vô số nghiệm khi nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.
Xem thêm : Mẹ bầu 3 tháng đầu uống nước đậu đen được không?
A. a = a’ và b = b’
B. a.b’ = a’.b và b.’c = b.c’
C. a = a’ và c = c’
D. a.b’ = a’.b
ĐÁP ÁN
Chọn B vì biến đổi ra ta sẽ được
Câu 2. Cho hệ phương trình
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
B. Hệ phương trình vô nghiệm
C. Hệ phương trình có vô số nghiệm
D. Hệ phương trình không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
ĐÁP ÁN
Chọn C vì đây là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có a = 2; b = -3; c = -5; a’ = -6; b’ = 9; c’ = 15
Suy ra
Câu 3. Cho hệ phương trình sau:
Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì:
A. m = 2.
B. Không tồn tại m.
C. m = -2.
D. Với mọi m.
ĐÁP ÁN
Chọn đáp án A.
Xét m = 0:
Suy ra hệ có nghiệm duy nhất (loại).
Xét m ≠ 0:
Hệ phương trình là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Để hệ phương trình có vô số nghiệm ta có:
Suy ra: (thỏa mãn)
Câu 4. Cho hệ phương trình (I)
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có vô số nghiệm với mọi x ≥ 0 và y ≥ -2:
A. m = -1.
B. Không tồn tại m.
C. m = 1.
D. Với mọi m.
ĐÁP ÁN
Chọn đáp án C.
Với mọi x ≥ 0 và y ≥ -2
Đặt
Xem thêm : 7 cách sửa lỗi mất con trỏ chuột trên màn hình laptop
Ta có hệ phương trình: (II)
Ta thấy hệ phương trình ẩn u và v là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có:
a = 1, b = m, c = 6, a’ = m, b’ = 1, c’ = 6.
Để hệ phương trình (I) có vô số nghiệm với mọi x ≥ 0 và y ≥ -2 thì hệ phương trình (II) phải có vô số nghiệm với mọi u, v ≥ 0.
+) Xét m = 0 suy ra
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (loại)
+) Xét m ≠ 0.
Để hệ phương trình (II) phải có vô số nghiệm với mọi u, v ≥ 0 thì:
Suy ra m = 1
Bài 1. Không giải hệ phương trình, hãy chứng minh các hệ phương trình sau có vô số nghiệm.
a) (I)
b) (II)
ĐÁP ÁN
a) Ta thấy hệ phương trình (I) là hệ phương trình hai ẩn bậc nhất với ẩn x và (y + 1).
Ta có: a = 2; b = -3; c = -2; a’ = 6; b’ = -9; c’ = -6
Xét
Suy ra
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
b) Điều kiện x ≠ 1 và y ≠ -2.
Đặt
Ta có hệ phương trình (II) trở thành: (III)
Hệ phương trình (III) có a = 1; b = 2; c= -1; a’ = 4; b’ = 8; c’ = -4
Xét
Suy ra
Suy ra hệ phương trình (III) có vô số nghiệm.
Vậy hệ phương trình (II) có vô số nghiệm thỏa mãn x ≠ 1 và y ≠ -2.
Bài 2. Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm với mọi x ≥ 0 và y ≥ 2 :
ĐÁP ÁN
Điều kiện: x ≥ 0 và y ≥ 2
Xét m = 0 ta có hệ phương trình:
Vậy m = 0 không thoả mãn yêu cầu bài toán.
Xét m ≠ 0. Đặt
Ta có hệ phương trình đã cho tương đương với hệ phương trình sau:
Để hệ đã cho có vô số nghiệm thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Ta thấy hệ (I) là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nên ta có:
Suy ra:
Vậy m = 1.
Như vậy, bài viết trên đã giải đáp cho câu hỏi hệ phương trình có vô số nghiệm khi nào. Hy vọng các em có thể nắm trọn kiến thức trên và áp dụng làm bài tập một cách hiệu quả. Chúc các em luôn có kết quả cao trong học tập.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 04/03/2024 22:37
Con số may mắn hôm nay 26/11/2024 theo tuổi sinh: Hãy chọn SỐ ĐÚNG để…
Tử vi thứ ba ngày 26/11/2024 của 12 con giáp: Tý xui xẻo, Mùi an…
12 con giáp rất dễ dàng gặp được QUÝ VỊ, chỉ cần áp dụng đúng…
Hãy cẩn thận khi tiếp xúc với những con giáp này, chúng là bậc thầy…
Cách 12 con giáp trưởng thành sau vấp ngã và nếm trải thất bại trong…
4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, thất bại trong đầu tư vào…