1. Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức
Để tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức trước hết cần thu gọn đa thức rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.
Bạn đang xem: Cách giải bài toán dạng: Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức và cộng trừ đa thức một biến Toán lớp 7
Ví dụ 1: Cho đa thức một biến
P(x) = $3x^{3}-5x^{2}+6x-3x^{4}-14x^{3}-8+2x^{4}$
a) Cho biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức P(x)
b) Tính giá trị của đa thức P(x) tại x = -1.
Hướng dẫn:
Ta thu gọn và sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm của x.
P(x) = $3x^{3}-5x^{2}+6x-3x^{4}-14x^{3}-8+2x^{4}$
= $(-3x^{4}+2x^{4})+(3x^{3}-14x^{3}) – 5x^{2}+6x-8$
= $-x^{4}-11x^{3}-5x^{2}+6x-8$
a) Bậc của P(x) là 4. Hệ số cao nhất là -1, hệ số tự do là -8.
Xem thêm : Trường hợp nào di chúc bị vô hiệu?
b) Giá trị của P(x) tại x = -1 là:
P(-1) = $-(-1)^{4}-11(-1)^{3}-5(-1)^{2}+6(-1)-8$
= -1 + 11 – 5 – 6 – 8
= -9
2. Cộng trừ đa thức một biến
Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách:
– Cách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học.
– Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).
Ví dụ 2: Cho hai đa thức một biến:
P(x) = $3x^{4}-6x^{2}-2x^{3}+2-4x+7x^{2}+8x^{3}-4$
Q(x) = $sqrt{2}x^{4}+3frac{1}{2}x^{2}-frac{1}{2}x^{3}-sqrt{2}x^{4}+frac{7}{2}x^{3}+2x-frac{1}{2}x^{2}+7$
a) Thu gọn các đa thức trên.
Xem thêm : Sữa bột Vinamilk Optimum Gold 1 lon 800g (0 – 6 tháng)
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) theo hai cách.
Hướng dẫn:
P(x) = $3x^{4}-6x^{2}-2x^{3}+2-4x+7x^{2}+8x^{3}-4$
= $3x^{4}+6x^{3}+x^{2}-4x-2$
Q(x) = $sqrt{2}x^{4}+3frac{1}{2}x^{2}-frac{1}{2}x^{3}-sqrt{2}x^{4}+frac{7}{2}x^{3}+2x-frac{1}{2}x^{2}+7$
= $3x^{3}+3x^{2}+2x+7$
b) Ta có:
P(x) + Q(x) = $(3x^{4}+6x^{3}+x^{2}-4x-2) +(3x^{3}+3x^{2}+2x+7)$
= $3x^{4} + 9x^{3}+4x^{2}-2x+5$
P(x) – Q(x) = $(3x^{4}+6x^{3}+x^{2}-4x-2) – (3x^{3}+3x^{2}+2x+7)$
= $3x^{4}+6x^{3}+x^{2}-4x-2 -3x^{3}-3x^{2}-2x-7$
= $3x^{4}+3x^{3}-2x^{2}-6x-9$
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 22/02/2024 09:12
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024