a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Sáng tháng Năm – Tố Hữu)
Bạn đang xem: Biện pháp tu từ – khoa học
Xem thêm : Lượng calo trong chuối
Bóng bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng.” 4, “Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp Rắn như thép, vững như đồng Đội ngũ tơ trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt” Câu 2: Tìm 3 câu ca dao tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Câu 3: Tìm 3 câu ca dao tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh” (Tố Hữu)
Xem thêm : Bà bầu ăn cá bớp có tốt không? Dinh dưỡng tuyệt vời cho bà bầu
2, “Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức Không! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.” 3, “Thương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc xuống chùa đội bia.” 4, Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
Câu 2: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ trong các câu dưới đây: 1, “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương) 2, “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.” (Đồng chí – Chính Hữu) 3, “Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên” (Tố Hữu) Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc hoán dụ trong những câu thơ sau: 1, Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương (trích Giọt mồ hôi – Thanh Tịnh) 2, Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào 3 , “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 18/01/2024 18:23
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024