1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH
a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:
- A là B: “Người ta là hoa đất”(tục ngữ) “Quê hương là chùm khế ngọt” (Quê hương – Đỗ Trung Quân)
- A như B: “Nước biếc trông như làn khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) “Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương” (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
- Bao nhiêu…. bấy nhiêu…. “Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu” (Ca dao) Trong đó:
- A – sự vật, sự việc được so sánh
- B – sự vật, sự việc dùng để so sánh
- “Là” “Như” “Bao nhiêu..ấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi. c/ Các kiểu so sánh:
- Phân loại theo mức độ:
- So sáng ngang bằng: “Người là cha, là bác, là anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Sáng tháng Năm – Tố Hữu)
Bạn đang xem: Biện pháp tu từ – khoa học
- So sánh không ngang bằng: “Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi” (Bầm ơi – Tố Hữu)
- Phân loại theo đối tượng:
- So sánh các đối tượng cùng loại: Ví dụ: “Cô giáo em hiền như cô Tấm”
- So sánh khác loại: Ví dụ: “Anh đi bộ đội sao trên mũ Mãi mãi là sao sáng dẫn đường Em sẽ là hoa trên đỉnh núi Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!” (Núi đôi – Vũ Cao)
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại: Ví dụ: “Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào” (Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân) “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” (Ca dao)
Bóng bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng.” 4, “Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp Rắn như thép, vững như đồng Đội ngũ tơ trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt” Câu 2: Tìm 3 câu ca dao tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Câu 3: Tìm 3 câu ca dao tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
3/ BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ
Xem thêm : Tội hiếp dâm bị phạt bao nhiêu năm tù theo quy định Bộ luật hình sự
a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:
- Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hình ảnh ẩn dụ: hoa lựu màu đỏ như lửa.
- Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức Ví dụ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” (Ca dao) -> Hình ảnh ẩn dụ: “ăn quả” – hưởng thụ, “trồng cây” – lao động. “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) -> Hình ảnh ẩn dụ: thắp: nở hoa, chỉ sự phát triển, tạo thành.
- Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất Ví dụ: “Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao) ->Hình ảnh ẩn dụ: thuyền – người con trai; bến – người con gái.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác. Ví dụ:
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh” (Tố Hữu)
- Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật: Ví dụ: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” (Việt Bắc – Tố Hữu)
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Ví dụ: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Lưu ý: Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:
- Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng (giống nhau)
- Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau. BÀI TẬP Câu 1: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu dưới đây: 1, “Mẹ tôi mái tóc bạc, mẹ tôi lưng đã còng… ” Ẩn dụ phẩm chất: hình ảnh, đặc điểm quen thuộc của tuổi già
2, “Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức Không! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.” 3, “Thương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc xuống chùa đội bia.” 4, Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Xem thêm : Cháo trứng gà kỵ với gì? #Sai lầm khi kết hợp với 15 thứ này
Ánh nắng chảy đầy vai.
Câu 2: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ trong các câu dưới đây: 1, “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương) 2, “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.” (Đồng chí – Chính Hữu) 3, “Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên” (Tố Hữu) Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc hoán dụ trong những câu thơ sau: 1, Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương (trích Giọt mồ hôi – Thanh Tịnh) 2, Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào 3 , “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp