Mẹ muốn nấu cháo khoai lang cho bé ăn dặm nhưng lại đau đầu suy nghĩ không biết kết hợp công thức như thế nào cho phù hợp. Lỡ kết hợp nhầm các thực phẩm kỵ nhau vừa không ngon lại gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe cho con. Mẹ đừng lo! Góc của mẹ sẽ bật mí 12 cách nấu cháo khoai lang cho bé phù hợp với từng tháng tuổi của con, lại thơm ngon, hấp dẫn, đảm bảo bé nào cũng thích mê.
Đối với bé 5 tháng tuổi, đây là giai đoạn bé tập ăn dặm sớm, cơ hàm của bé chưa phát triển và hệ tiêu hoá còn non nớt nên cần ăn các món ăn mềm nhuyễn, có thể dễ dàng nuốt được ngay mà không cần nhai. Lúc này, khi mẹ cho bé ăn khoai lang cần chú ý:
Bạn đang xem: Mách mẹ 12 cách nấu cháo khoai lang cho bé theo tháng tuổi
Dưới đây là 2 món cháo khoai lang phù hợp cho bé 5 tháng tuổi cực đơn giản, dễ thực hiện tại nhà mẹ nào cũng làm được.
Món cháo khoai lang nghiền táo không chỉ cung cấp năng lượng cho bé mà còn bổ sung thêm vitamin C từ táo giúp bé phát triển sức đề kháng khoẻ mạnh. Khoai lang mềm ngậy cùng vị táo thơm ngon chắc chắn sẽ kích thích bé hào hứng ăn dặm lắm mẹ ạ.
Chuẩn bị nguyên liệu: 30g khoai lang (½ củ khoai lang nhỏ), 30g táo (¼ quả).
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Khoai lang nghiền nhuyễn là món ăn dặm với thao tác thực hiện đơn giản nhất, không hề tốn thời gian nhưng lại là món ăn thơm ngọt mềm mịn các bé sơ sinh 5 tháng tuổi rất thích ăn.
Chuẩn bị nguyên liệu: 1 củ khoai lang, 50ml nước đun sôi để nguội.
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Theo khuyến cáo của WHO, sau 6 tháng tuổi, sữa mẹ không còn đáp ứng đầy đủ toàn diện dinh dưỡng cho bé, mẹ cần cân bằng đảm bảo cho con vừa bú, vừa ăn dặm hợp lý. Khi cho bé 6 tháng tuổi ăn cháo khoai lang cần chú ý một số điểm sau đây:
Ngoài các món cháo khoai lang áp dụng cho bé 5 tháng tuổi ở trên, mẹ tham khảo thêm 4 món cháo khoai lang phù hợp cho bé 6 tháng tuổi dưới đây!
Bí đỏ chứa hàm lượng lớn Vitamin A 8513 IU/100g giúp bé phát triển thị lực khỏe mạnh, ngăn ngừa các tật về mắt. Ngoài ra, món cháo khoai lang bí đỏ có hương vị thơm ngọt và màu sắc bắt mắt hẳn sẽ là món ăn dặm hấp dẫn bé.
Chuẩn bị nguyên liệu: 30g khoai lang (⅓ củ khoai lang cỡ vừa), 30g bí đỏ.
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Các món ăn dặm chế biến từ sữa mẹ luôn làm các bé hào hứng, khoai lang trộn sữa cũng không ngoại lệ, mang tới hương vị thơm ngon từ khoai lang và ngọt ngào từ sữa mẹ. Đây sẽ là món ăn cực bổ dưỡng mẹ không thể bỏ qua khi cho bé yêu ăn dặm.
Chuẩn bị nguyên liệu: 40g khoai lang (⅓ củ khoai lang cỡ vừa), 100ml sữa mẹ/sữa công thức.
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Đậu xanh là nguồn thực phẩm an toàn, lành tính với 100g đậu chứa 4g protein, 1g chất xơ và nhiều loại vitamin, khoáng chất rất tốt cho hệ tiêu hoá của bé. Ngoài ra, ăn đậu xanh thường xuyên còn giảm được nguy cơ mắc các bệnh mãn tính, ung thư. mẹ muốn một món ăn dặm vừa có hương vị thơm ngon mà lại vừa bổ dưỡng thì cháo khoai lang đậu xanh là gợi ý hàng đầu đó ạ.
Chuẩn bị nguyên liệu: 40g khoai lang (⅓ củ khoai lang cỡ vừa), 40g đậu xanh đã tách vỏ (2 – 3 muỗng canh).
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Yến mạch cung cấp dồi dào chất xơ hỗ trợ hoàn thiện hệ tiêu hoá và đầy đủ các loại vitamin nhóm B giúp phát triển hệ thần kinh cho bé. Cháo yến mạch khoai lang là sự kết hợp hoàn hảo vừa tạo nên món ăn thơm ngon cung cấp nhiều năng lượng, vừa đem lại nhiều công dụng tuyệt vời cho bé yêu.
Chuẩn bị nguyên liệu: 40g khoai lang (⅓ củ khoai lang cỡ vừa), 30g yến mạch cán dẹt (2 thìa canh).
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Từ 7 – 12 tháng tuổi là giai đoạn mẹ nên tập cho con kỹ năng nhai vì con đã có những chiếc răng đầu tiên rồi đấy ạ! Đặc biệt, lúc này hệ tiêu hoá của bé cũng dần hoàn thiện nên có thể tiêu hoá được các protein từ thịt, cá, tôm. Các loại thịt động vật này vừa kích thích kỹ năng nhai, vừa bổ sung đa dạng chất dinh dưỡng, cung cấp nhiều năng lượng hơn để tăng trưởng thể chất và trí não nhanh chóng.
Dưới đây là 5 món cháo khoai lang phù hợp cho bé 7 – 12 tháng tuổi mẹ tham khảo nhé:
Protein được cung cấp từ cá lóc dễ tiêu thân thiện với hệ tiêu hóa non nớt chưa hoàn thiện của bé. Món cháo cá lóc khoai lang hấp dẫn bé bởi hương vị thơm ngọt của cá lóc hoà quyện với vị ngậy bùi của khoai lang. Mẹ còn chần chừ gì mà không nấu cho bé ăn thử món ăn đổi bữa bổ dưỡng này ngay thôi.
Chuẩn bị nguyên liệu: 1 củ khoai lang, 1 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, 70g cá lóc, 1 thìa cà phê dầu oliu, hành lá, rau răm.
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Thịt lợn là một thực phẩm quá quen thuộc với mọi gia đình rồi mẹ nhỉ. Không chỉ có hương vị dễ ăn, lành tính, giá rẻ mà thịt còn cung cấp dồi dào protein và sắt (1.5mg/100g thịt) giúp phòng ngừa tình trạng thiếu máu. Cháo khoai lang thịt heo có sự kết hợp hoàn hảo tạo nên hương vị hấp dẫn đặc biệt nhất định mẹ không nên bỏ qua khi cho bé ăn dặm.
Chuẩn bị nguyên liệu: 80g khoai lang (1 củ khoai lang cỡ vừa), 1 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, 50g thịt nạc thăn.
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Trứng gà là thực phẩm quen thuộc, giá rẻ mà giá trị dinh dưỡng mang lại rất cao, phù hợp cho bé ăn dặm. Cháo khoai lang trứng gà thơm ngon, bổ dưỡng chắc chắn sẽ khiến bé yêu thích từ lần thử đầu tiên. Đặc biệt, món ăn này còn giúp tăng cường miễn dịch, cải thiện hệ tiêu hoá cho bé rất tốt đó ạ.
Xem thêm : Học phí trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM bao nhiêu 1 năm
Chuẩn bị nguyên liệu: 80g khoai lang (1 củ khoai lang), 1 quả trứng gà, 150ml sữa mẹ/sữa công thức, 1 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, 1 thìa cà phê dầu oliu.
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Món cháo khoai lang tím nấu tôm làm phong phú thêm thực đơn ăn dặm của bé với hương vị ngọt ngào đậm đà cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho bé phát triển toàn diện. I-ốt có trong tôm là yếu tố quan trọng hình thành tuyến giáp khỏe mạnh, giúp bé tăng trưởng thể chất nhanh chóng và hoàn thiện não bộ.
Chuẩn bị nguyên liệu: 1 củ khoai lang tím, 3 – 4 con tôm cỡ vừa, 1 củ hành, 1 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, 1 thìa cà phê dầu oliu.
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Thịt bò được biết đến là thực phẩm cung cấp năng lượng “khổng lồ” cho bé bởi 100g thịt bò có chứa tới 324 Kcal. Nếu mẹ thấy bé thường xuyên đói, đòi ăn thì món cháo khoai lang thịt bò sẽ là gợi ý hàng đầu cho mẹ đây ạ. Món ăn giúp bé vui chơi, cả ngày dài không lo nhanh mệt giữa chừng.
Chuẩn bị nguyên liệu: 1 củ khoai lang cỡ vừa, 1 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, 50g thịt bò nạc (lọc sạch gân, mỡ).
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Món cháo khoai lang cho bé kết hợp thịt gà tạo thành món ăn thơm ngon bổ dưỡng hẳn sẽ trở thành món ăn yêu thích của bé. Nguyên liệu thân thuộc, cách chế biến lại cực đơn giản nhanh gọn, mẹ còn chần chừ gì không nấu cho bé thưởng thức ngay luôn nào!
Chuẩn bị nguyên liệu: 1 củ khoai lang cỡ vừa, 1 nắm gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp, 50g thịt gà nạc (lọc sạch xương, da, gân, mỡ), hành lá, rau răm.
Xem thêm : Lựu đạn và cách sử dụng lựu đạn, làm sao để sử dụng lựu đạn cho hợp lý
Cùng bắt tay vào làm luôn thôi mẹ ơi!
Cháo khoai lang cho bé bổ dưỡng như thế tuy nhiên trong quá trình cho ăn dặm, có mẹ vẫn vô tình mắc phải một vài sai lầm như:
1 – Cho bé ăn quá nhiều cháo khoai lang: Khoai lang tốt cho sức khoẻ nhưng nếu ngày nào mẹ cũng làm cho bé ăn lại gây ảnh hưởng xấu đó ạ. Hàm lượng lớn Vitamin A và Beta – carotene trong khoai lang nếu ăn nhiều có thể gây thừa, dẫn đến các triệu chứng nguy hiểm: đau đầu, buồn nôn, tăng áp lực nội sọ, viêm niêm mạc miệng,…
2 – Không lau miệng cho bé sau khi ăn: Sau khi ăn xong, miệng bé còn dính vụn thức ăn, đây là môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển gây nấm, viêm miệng cho bé. Vì vậy khi ăn xong, mẹ cần lau miệng nhẹ nhàng cho bé, ưu tiên dùng khăn ướt chuyên dùng cho bé sơ sinh với thành phần an toàn, vừa sạch bẩn, sạch khuẩn, không lo con bị mẩn đỏ hay gặp các vấn đề về da do thức ăn thừa vương lại.
3 – Nêm quá nhiều gia vị: Thận của bé còn non nớt và chưa phát triển hoàn thiện, cho bé ăn nhiều muối sẽ làm thận phải hoạt động quá sức. Bản thân các thực phẩm đã có đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho bé rồi nên mẹ không cần nêm nếm gia vị khi chế biến cho bé.
4 – Không chọn kỹ nguyên liệu: Tâm lý mẹ đi chợ luôn thích mua củ khoai lang to nhưng củ to có chứa nhiều xơ cứng, làm bé khó ăn hơn đó ạ. Ngoài ra, mẹ cần tránh chọn củ héo, bị nứt, bị vết thâm đen hoặc dập thối, các củ như vậy đã bị vi khuẩn xâm nhập, ăn có vị đắng, không tốt cho sức khỏe của bé.
Chắc hẳn mẹ đã hiểu rõ công thức nấu cháo khoai lang cho bé phù hợp với từng giai đoạn phát triển của con rồi phải không ạ. Nếu trong quá trình chế biến, mẹ gặp khó khăn hay có mẹo hay nào, mẹ đừng ngần ngại để lại bình luận phía dưới nhé!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 12/01/2024 07:10
Vận mệnh người tuổi Dần theo cung hoàng đạo: Đường đi suôn sẻ hay khó…
3 tháng tiếp theo đón Đại Vận: 4 con giáp được Thần Tài chỉ đường…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp giàu nhất ngày 18/11/2024
Tử vi tuần mới của 12 con giáp từ 18 – 24/11/2024: Tỵ có nhiều…
Con số may mắn hôm nay là 18/11/2024 theo năm sinh và LỘC.
Cách giúp 12 con giáp không bị tụt lại phía sau và vươn lên dẫn…