Có những trường hợp ráy tai nhiều bất thường lâu ngày gây viêm mỏng hoặc loét da ống tai ngoài. Những trường hợp này trẻ sẽ cảm thấy rất đau tai và khi lấy ráy tai ra sẽ đau hơn rất nhiều so với những trường hợp ống tai ngoài chưa bị viêm, đôi khi sau khi lấy ráy tai sẽ thấy trẻ bị chảy máu ở tai. Biểu hiện chung là trẻ sẽ khóc rất to. Nếu trẻ bị nút ráy tai, bạn không nên ở nhà tự lấy ráy tai của trẻ vì tự lấy cũng không lấy được mà còn gây tổn thương tai ngoài nhiều hơn.
Những trường hợp ráy tai nhiều bất thường đóng cứng quá nhiều, bạn vẫn nên đến bác sĩ chuyên khoa Tai – Mũi -Họng để lấy nút ráy tai. Các bác sĩ sẽ lấy ra cho trẻ những phần ráy tai đã mềm sau đó dặn người chăm sóc về xịt tiếp để phần ráy tai bên trong có thể thấm thuốc và mềm được sau đó hẹn lấy tiếp lần sau.
Bạn đang xem: Ráy tai: Khi nào đáng lo?
Xem thêm : Thực đơn giảm cân cho bà bầu và những lưu ý thực hiện
Đặc biệt, ngay cả khi đã chữa khỏi bệnh cho trẻ, mẹ không nên rửa tai thường xuyên cho bé, đối với trẻ có ráy tai nhiều bất thường thì mỗi tháng cũng chỉ nên rửa tai 1 lần là cùng. Nếu nhiều hơn thế thì bạn đang rửa sạch lớp ráy tai bảo vệ màng nhĩ và điều này là bất lợi cho sự phát triển của trẻ.
Là lĩnh vực trọng điểm của hệ thống Y tế Vinmec, Khoa Nhi luôn mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 13/01/2024 02:18
Hãy cẩn thận khi tiếp xúc với những con giáp này, chúng là bậc thầy…
Cách 12 con giáp trưởng thành sau vấp ngã và nếm trải thất bại trong…
4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, thất bại trong đầu tư vào…
Tử vi hôm nay – Top 4 con giáp có sự nghiệp rực rỡ nhất…
Tử vi tuần mới của 12 con giáp từ 25/11 – 01/12/2024: Dần thức tỉnh,…
Con số may mắn hôm nay 25/11/2024 theo năm sinh: Con số chọn TIỀN và…