Măng là loại thực phẩm có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon khác nhau. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu luôn lo ngại ăn măng gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vậy thông tin này có thực sự chính xác ? Liệu mẹ bầu có được ăn măng không và những lưu ý gì khi sử dụng thực phẩm này. Cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây của Doppelherz để tìm lời giải đáp nhé.
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là Việt Nam, măng là thực phẩm vô cùng phổ biến. Từ măng chúng ta có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, không chi vậy, trong măng còn có nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe của cơ thể. Đặc biệt, măng còn là nguồn cung cấp các chất xơ dồi dào và tốt cho hệ tiêu hóa.
Bạn đang xem: Mẹ bầu có được ăn măng không và những lưu ý khi sử dụng
Vì vậy, với thắc mắc có nên ăn măng khi mang thai, các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, bà bầu hoàn toàn có thể bổ sung thực phẩm này trong suốt thai kỳ, bao gồm cả măng tươi và măng khô nếu bạn biết cách chế biến đúng cách. Tuy nhiên, các chuyên gia sức khỏe cũng khuyến cáo nên tránh ăn măng trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, và không được sử dụng măng với số lượng quá lớn bởi trong măng có chứa nhiều chất độc tố, nếu không chế biến đúng cách, thành phần glucozit trong măng khi vào dạ dày có thể chuyển hóa thành acid cyanhydric (HCG) gây ngộ độc cho người dùng với những biểu hiện như: đau đầu, buồn nôn, tụt huyết áp, co giật, liệt hô hấp…
Theo thống kê của các chuyên gia dinh dưỡng, trong 100g măng tươi sẽ có từ 32 đến 38mg hàm lượng HCG, măng đã luộc chín thì còn 2,7mg; nước luộc măng là 10mg. Ngoài những ảnh hưởng kể trên thì HCN còn gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, bất hoạt enzyme chuyển hóa sắt, gây tình trạng thiếu máu, thiết sắt. Bên cạnh đó, măng còn có thể gây ra tình trạng co thắt tử cung, kích thích chuyển dạ nếu dùng với số lượng lớn trong thời gian dài. Do đó, mẹ bầu chỉ nên dùng từ 1 đến 2 bữa măng trong tuần, mỗi bữa ăn chỉ nên ăn tối đa 200g và tránh ăn măng trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ.
Bên cạnh đó, măng còn có thể gây ra tình trạng co thắt tử cung, kích thích chuyển dạ nếu dùng với số lượng lớn trong thời gian dài. Do đó, mẹ bầu chỉ nên dùng từ 1 đến 2 bữa măng trong tuần, mỗi bữa ăn chỉ nên ăn tối đa 200g.
Xem thêm : Chức năng chính của phần mềm trình chiếu là gì?
Bên cạnh việc giải đáp thắc mắc mẹ bầu ăn măng được không thì chủ đề ăn măng mang lại những lợi ích gì cho sức khỏe của thai phụ cũng được rất nhiều người quan tâm.
Dưới đây là những lợi ích về sức khỏe với mẹ bầu mà bạn có thể tham khảo:
Măng có tính kháng khuẩn, kháng virus rất tốt, có thể giúp các mẹ tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa một số bệnh cảm cúm, cảm lạnh khi mang thai.
Măng là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào cho cơ thể mẹ bầu và loại bỏ các cholesterol xấu. Do vậy, khi ăn măng, thai phụ có thể giảm nguy cơ mắc một số bệnh lý về tim mạch hiệu quả.
Măng giúp bổ sung chất xơ dồi dào, dự phòng táo bón, hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa rất tốt.
Măng giúp cung cấp nhiều chất xơ nhưng lại chứa ít chất béo, calo nên khi ăn măng, bạn sẽ luôn có cảm giác no lâu hơn, từ đó kiểm soát cân nặng sẽ rất hiệu quả.
Xem thêm : Ý nghĩa hình xăm phượng hoàng lửa là gì? Những mẫu hình xăm đẹp nhất hiện nay
Theo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng, trong măng có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa, phá vỡ các gốc tự do vì thế nó sẽ có tác dụng phòng ngừa một số bệnh lý ung thư hiệu quả.
Ngoài thắc mắc bà bầu có nên măng không thì việc ăn măng như thế nào, cần đặc biệt lưu ý những gì cũng là vấn đề quan trọng. Để nhận được đầy đủ lợi ích từ măng mang lại, mẹ bầu cần lưu ý sử dụng thực phẩm này đúng cách. Cụ thể như sau:
Dưới đây là cách sơ chế măng, nấu măng đúng cách để đảm bảo an toàn với sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi:
Như vậy, chị em phụ nữ mang thai có thể ăn măng với một lượng vừa phải để bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể và phải hạn chế ăn măng thường xuyên, để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Ngoài ra, mẹ bầu đừng quên bổ sung 1 viên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vital Pregna mỗi ngày để cung cấp các vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như DHA, Omega 3 + Acid Folic và các vitamin, khoáng chất thiết yếu giúp cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất lẫn trí não. Ngoài ra, sự kết hợp của “Vitamin C + Vitamin E + Biotin + Niacin + Zinc” giúp các bà mẹ khỏe mạnh và tự tin hơn trong thai kỳ của mình.
Hy vọng, với những thông tin mà Doppelherz vừa cung cấp đã giúp bạn giải đáp thắc mắc “bầu có được ăn măng không” cũng như một số điều cần lưu ý trong quá trình ăn măng giúp đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi. Chúc các mẹ bầu luôn khỏe mạnh và đừng quên theo dõi các bài viết khác của Doppelherz để cập nhật những kiến thức sức khỏe hữu ích nhé.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 16/01/2024 06:59
Hé lộ vận mệnh 12 con giáp tháng 12/2024: Những rủi ro nào đang rình…
Cẩm nang may mắn năm 2025 cho người tuổi Tý: Cơ hội đổi đời trong…
Tử vi hôm nay 4 con giáp ngày 26/11/2024 gặp nhiều may mắn, vận may…
Con số may mắn hôm nay 26/11/2024 theo tuổi sinh: Hãy chọn SỐ ĐÚNG để…
Tử vi thứ ba ngày 26/11/2024 của 12 con giáp: Tý xui xẻo, Mùi an…
12 con giáp rất dễ dàng gặp được QUÝ VỊ, chỉ cần áp dụng đúng…