Huế vốn dĩ là một trong những điểm đến có rất nhiều di tích lịch sử gắn liền. Đặc biệt triều đại nhà Nguyễn là một trong những triều đại để lại rất nhiều vẻ đẹp văn hóa lịch sử cho Việt Nam ta. Hãy cùng dulichphohue.com xuôi theo thời gian để tìm hiểu về lịch sử dân tộc hào hùng như thế nào nhé.
Theo như lịch sử ghi chép lại thì triều đại nhà Nguyễn đã trải qua là 13 đời vua tính từ năm 1802 đến năm 1945. Cũng giống như những triều đại khác, nhà Nguyễn cũng có rất nhiều bước phát triển và nhiều sự thăng trầm trong lịch sử Việt Nam.
Bạn đang xem: Triều Đại Nhà Nguyễn: giới thiệu về 13 đời Vua nhà Nguyễn
Khi vua Quang Trung qua đời càng ngày triều đại Tây Sơn bị suy yếu dần thì lúc bấy giờ Nguyễn Phúc Anh đã lợi dụng tấn công vào nhà Tây Sơn. Vào năm Nhâm Tuất 1802 triều đại Tây Sơn đã bị lật đổ thì lúc bấy giờ Nguyễn Ánh đã lên ngôi hoàng đế và lấy hiệu là vua Gia Long, lựa chọn Phú Xuân ( Huế ) để đặt kinh đô.
Sau khi lựa chọn Phú Xuân làm kinh đô vua Gia Long vẫn để nguyên các đơn vị hành chính ũ của hai miền Bắc Nam. Vào năm 1804 thì vua Gia Long đã đổi tên nước là Việt Nam đến năm 1838 thì lại đổi thành Đại Nam.
Cũng tương tự như những triều đại trước, chính quyền trung ương đứng đầu là vua, người có nhiều quyền hành nhất. Để có thể nắm được hết quyền lục về tay của mình thì vua Nguyễn không có Tể Tướng, Trạng Nguyên, Thái Tử, Hoàng Hậu. Mãi cho đến đời thứ 13 là vua Bảo Đại, vị vua duy nhất có vợ là Nam Phương Hoàng Hậu. Dưới vua thì còn có 6 bộ và 5 phủ đô đốc.
>>> Đọc thêm: Kinh nghiệm du lịch Huế tiết kiệm
Vào năm 1915 dưới sự chỉ huy của vua Gia Long Nguyễn Văn Thành là Tổng trấn Bắc thành đã hoàn thành ra bộ luật của nhà Nguyễn. Tên gọi của bộ luật này là Hoàng triệu luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Ngoài ra về quân đội thì thời này gồm 3 bộ phận chính đó là Thân Binh, Cấm Binh, Tinh Binh và Biền Binh.
Vào triều đại nhà Nguyễn thì sẽ được chia ra 2 giai đoạn chính. Giai đoạn độc lập tự chủ dưới đời vua Gia Long, vua Minh Mạng và vua Tự Đức. Tuy nhiên sau cái chết của vua Tự Đức, triều đại nhà Nguyễn bắt đầu rơi vào thế bị áp đảo của thực dân Pháp bược Nam Tiều ký hiệu ước Patenotre năm 1984. Kể từ lúc đó Việt Nam bị tước đoạn, triều đại nhà Nguyễn lúc bấy giờ cũng chỉ là bù nhin.
Tuy đã rơi vào tay của thực dân Pháp những nhà Nguyễn đã có rất nhiều đóng góp cho sự phát triển của dân tộc ta. Từ các tổ chức bộ máy, kinh tế, ngoại giao đến văn hóa giáo dục, khoa học kỹ thuật,…
Vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 vua Bảo Đại chính là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn đã tuyên bố thoái vị. Trao lại ấn kiếm cho chính quyền Cách Mạng và vương triều nhà Nguyễn đã hoàn toàn sụp đổ từ đây.
Xem thêm : Danh sách những bản nhạc Ấn Độ xuất sắc nhất
Triều đại nhà Nguyễn đã tôn tại 13 đời vua trong suốt hơn 143 năm. Hãy cùng mình tìm hiểu các đời vua như thế nào nhé.
Vua Gia Long là người đã đặt nền móng cho triều đại nhà Nguyễn, suốt thời kỳ chúa Nguyễn bị suy sụp bởi nghĩa quân Tây Sơn thì Nguyễn Ánh đã tìm mọi cách để lấy lại chính quyền họ Nguyễn. Lúc vua Quang Trung mất thì ông đã lợi dụng cho quân vào đánh chiếm và chính thúc lên ngôi. Đến năm 1819 thì vua Gia Long mất ông có tổng cộng là 31 người con là 13 trai và 18 gái.
Nguyễn Phúc Đảm chính là người con thứ 4 của vua Gia Long và Hoàng Hậu Thuận Thiên Cao. Suốt thời gian lên ngôi vua Minh Mạng đã đóng góp rất nhiều trong việc cả cách như bỏ các dinh trấn, thành lập ra nhiều tỉnh. Ngoài ra ong còn đặt lại quan chế và mức lương bổng cho các quan. Ông khuyến khích khia hoang lập ấp, sửa lại các hệ thống giao thông cầu đường, giúp đỡ những người nghèo khổ, người già và tàn tật không nơi nương tựa.
Vua Minh Mạng là một vị vua đề cao Nho học, khuyến khích tìm kiếm các nhân tài thông quan việc lâph Quốc Tử Giám và mở thêm các cuộc thi Đình, thị Hội. Vào thời vua Minh Mạng thì đất nước Việt Nam đã được mở rộng thêm lãnh thổ,, trở thành một đất nước hùng mạnh và lấy tên là Đại Nam. Vào năm 1841 ông đã mất và có tất cả 74 người con trai, 68 người con gái.
Vua Thiệu Trị chính là người con trưởng của vua Minh Mạng và Hồ Thị Hoa. Vào thời của ông thì làm vua được 7 năm và hưởng thọ lúc 41 tuổi. Ông có tổng cộng 29 người con trai và 35 người con gái.
Vua Tự Đức là người con thứ 2 của vua Thiệu Trị ông cũng là một trong những vị vua lâu nhất ở thời kỳ nhà Nguyễn. Ông hưởng thọ 55 tuổi và nhận 3 người con nuôi. Những người con lần lượt đều trở thành những vị vua vào thời bấy giờ.
Vua Dục Đức chỉ giữ ngôi được 3 ngày thì bị mẹ và vợ của vua Tự Đức cho phế bỏ và bắt giam ở ngục. Đến năm 1884 thì ông mất hưởng thọ 32 tuổi có 11 con trai và 8 con gái.
Ngay sau khi vua Dục Đức bị phế bỏ thì người con thứ 29 của vua Thiệu Trị lên ngôi vua lấy hiệu là Hiệp Hòa. Mặc dù lên ngôi chưa được lâu thì đã có ý thân Pháp nên sau 4 tháng đã bị phế truất. Vào tháng 11 năm 1883 ông đã uống thuốc độc và chết để lại 11 người con trai và 6 người con gái.
Sau khi vua Hiệp Hòa phế truất thì người con thứ 3 Kiên Thái Vương lên ngôi. Vị vua này lên ngôi lúc 15 tuổi và lấy niên hiệu là Kiến Phúc. Ông lên ngôi được 8 tháng thi mất và hưởng thọ lúc 16 tuổi.
Vua Hàm Nghi chính là ngừời con thứ 5 của Kiên Thái Vương, sau khi Kiến Phúc mát thì ông được đưa lên làm vua. Đến năm 1885 phong trào kháng chiến chống Pháp nỏ ra toàn quốc vua Hàm Nghi ra Tân Sở. Tuy quân Pháp dã gọi ông quay về nhiều lần nhưng thất bại. Vào năm 1888 đã có một tên người hầu bị mua chuộc và đem bắt vua Hàm Nghi về dâng cho Pháp. Ông để lại 1 người con trai và 2 người con gái.
Ngay sau khi vua Hàm Nghi bỏ ngai vàng thì triều đình Huế đã thương lượng với quân Pháp và đưa Ưng Đường lên ngôi vua, lấy hiệu là vua Đồng Khánh. Tuy nhiên chỉ làm vua được 3 năm thì ông bị bệnh và ất lúc 25 tuổi. Ổng có tất vả là 6 nguoief con trai và 4 người con gái.
Xem thêm : Quả thanh trà là gì? Cùng tìm hiểu quả thanh trà ăn như thế nào và làm ra được những món gì?
Ông chính là người con thứ 7 của vua Dục Đức ngay khi vua Đồng Khánh mất thì triều đình Hếu xin phép đưa vua Thành Thái lên ngôi. Nam ông làm vua chỉ mới 10 tuổi nhưng tư tưởng rất tiến bộ, có ý định chống Pháp. Sau 19 năm lên ngôi dưới áp lực của Pháp thì nhà vua đã bị tâm thần bược phải thoái vị. Ông có 19 nguowifcon trai và 26 người con gái.
Vĩnh San là người con thứ 5 của vua Thành Thái, năm 1907 được lên ngôi vua lấy hiệu là Duy Tân. Lúc đấy ông chỉ có 8 tuổi, đây là vị vua nhỏ tuổi nhất ở thời đại lúc bấy giờ. Mang trong mình dòng máu của cha ông có khí phách của một vị vua. Ông và Trần Cao Vân, Thái Phiên lên kế hoạch chống Pháp tuy nhiên bị bại lộ phải trốn kinh thành. Ông có 3 người con trai và 2 người con gái.
Ông chính là con trưởng của vua Đồng Khánh, khi cha mất ông chỉ 4 tuổi nên không thể lên làm vua được. Khi vua Duy Tân bị Pháp đày đi thì ông mới được lên ngôi vàng, lấy hiệu là vua Khải Định. Sau 10 năm trị vì đất nước thì ông mất do bệnh. Ông chỉ cos duy nhất 1 người con trai là Vĩnh Thụy
Đây là vị vua cuối cùng của triều đình nhà Nguyễn và được đi Pháp học hỏi. Đến năm 1926 vua Khải Định mất thì ông được đưa về nước và lên ngôi vua lấy hiệu là Bảo Đại. Hơn 20 năm lên ngôi ông đã làm lễ thoái vị và trao lại quyền cho chính phủ cách mạng lâm thời. Ông để lại 2 người con trai và 3 người con gái.
Tuy rằng triều đại nhà Nguyễn có tận 13 vị vua nhưng chỉ có 7 khu lăng tẩm được xây dựng. Tất cả những khu lăng đều được bảo tồn và mỗi lăng đều có nền kiến trúc riêng đâm nét văn hóa tâm linh. Hiện tại các lăng tẩm đều được trung tu và sửa chữa, một phần để tưởng nhớ công lao các vị vua, một phần là điểm tham quan thú vị dành cho du khách. Trong những lăng vua có 3 lăng được đánh giá đẹp nhất thu hút khách nhất.
Đây chính là ngôi lăng có vẻ đẹp tân thời nhất, những vật liệu xây dựng và koois kiến trúc từ phương Tây. Sở hữu diện tích nhỏ nhưng công trình lại lớn nhất trong các hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn. Điều thu hút khách du lịch đó chính là kiến trúc ở đây ảnh hưởng của trường phái Ấn Độ giáo, Phật giáo và kiến trúc Roman Gothic.
Không gian ở lăng Tự Đức vô cùng sơn thủy hữu tình, mọi thứ đều toát lên tính cách của nhà vua. Khi đến đây bạn sẽ có dịp ngắm nhìn khung cảnh nên thơ và đậm chất trữ tình và đừng quên chụp cho mình những tấm ảnh thật đẹp nhé.
Mặc dù không mang nét nguy nga tráng lệ như lăng Khải Định hay lăng Tự Đực thì kiến trúc lăng này có nét chuẩn mực riêng. Nhìn tổng quan thì nơi đây có sự uy nghiêm đường bệ nhất. Khi đến lăng Minh Mạng du khách sẽ có dịp ngắm nhìn những lối kiến trúc độc đáo và hấp dẫn.
>>> Xem thêm: Top 30 địa điểm du lịch Huế mới nhất
Khi bạn là du khách lần đầu đến du lịch ở Huế thì có thể tham gia tour Huế để được tham quan kinh thành và các hệ thống lăng vua. Ngoài ra bạn sẽ có dịp tìm hiểu sự hình thành, lịch sử của 13 triều đại nhà Nguyễn. Đồng thời qua đó bạn sẽ cảm nhận được những giai đoạn thăng trầm của nhà Nguyễn suốt 143 năm. Đây chính là cơ hội để bạn chiêm ngưỡng hàng trăm lối kiến trúc đáng ngưỡng mộ.
Trên đây 13 triều đại nhà Nguyễn dã trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống đã để lại cho lịch sử Việt Nam những niềm tự hào. Đến với kinh thành bạn sẽ được khám phá Đại Nộ, các khu lăng tẩm, điện Hòn Chén,…. Chúc các bạn có một chuyến tham quan du lịch Huế vui vẻ.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 02/04/2024 06:50
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…
Tử vi thứ Tư ngày 20/11/2024 của 12 con giáp: Hổ nóng nảy, Mão tự…
Thần Tài ban LỘC trong nháy mắt: 4 con giáp GIÀU nhanh chóng cuối năm…
Top 4 cung hoàng đạo thích làm chủ luôn có tham vọng mở công ty…
Số phận người sinh năm Mão theo cung hoàng đạo: Bạn có thành công không?
Thần Tài mở kho: 4 tuần tới mọi điều ước sẽ thành hiện thực, 4…