Categories: Tổng hợp

Lý thuyết Phân số với tử số và mẫu số là nguyên

Published by

I. Mở rộng khái niệm phân số

Ví dụ 1:

(dfrac{2}{5};,dfrac{{ – 3}}{4};dfrac{{ – 1}}{{ – 7}};…) là những phân số

Ví dụ 2:

Phân số (dfrac{{ – 4}}{7}) đọc là: Âm bốn phần bảy, có tử số là ( – 4) và mẫu số là (7).

Chú ý:

+ Phân số âm: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên trái dấu.

+ Phân số dương: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên cùng dấu.

II. Phân số bằng nhau

a) Khái niệm hai phân số bằng nhau

Hai phân số bằng nhau nếu chúng cùng biểu diễn một giá trị.

b) Quy tắc bằng nhau của hai phân số

Xét hai phân số (dfrac{a}{b}) và (dfrac{c}{d})

Nếu (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d}) thì (a.d = b.c). Ngược lại, nếu (a.d = b.c) thì (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d})

Ví dụ:

Do (3.5 = ( – 5).( – 3)) nên (dfrac{3}{{ – 5}} = dfrac{{ – 3}}{5})

Do (2.left( { – 3} right) ne 5.7) nên (dfrac{2}{5} ne dfrac{7}{{ – 3}})

Chú ý:

Với (a,b) là hai số nguyên và (b ne 0), ta luôn có: (dfrac{a}{{ – b}} = dfrac{{ – a}}{b}) và (dfrac{{ – a}}{{ – b}} = dfrac{a}{b}).

III. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số

Mỗi số nguyên (n) có thể coi là phân số (dfrac{n}{1}) (Viết (dfrac{n}{1} = n)). Khi đó số nguyên (n) được biểu diễn diễn ở dạng phân số (dfrac{n}{1}).

Ví dụ:

(dfrac{{ – 14}}{1} = – 14;,,,,,52 = dfrac{{52}}{1}).

CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ NGUYÊN

I. Nhận biết phân số, đọc các phân số, mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số

– Sử dụng định nghĩa phân số:

Người ta gọi (dfrac{a}{b}) với (a,b in Z;b ne 0) là một phân số, (a) là tử số (tử), (b) là mẫu số (mẫu) của phân số.

– Quan sát hình vẽ hoặc dựa vào các dự kiện đề bài ra để mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số. Ý nghĩa tử số và mẫu số của phân số:+) Mẫu số cho biết đơn vị được chia ra làm mấy phần bằng nhau +) Tử số cho biết số phần bằng nhau đã lấy.

Chú ý: Mẫu của phân số phải khác 0.

II. Nhận biết các cặp phân số bằng nhau, không bằng nhau

– Nếu (a.d = b.c) thì (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d});

– Nếu (a.d ne b.c) thì (dfrac{a}{b} ne )(dfrac{c}{d});

III. Tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số

(dfrac{a}{b}) = (dfrac{c}{d}) nên (a.d = b.c) (định nghĩa hai phân số bằng nhau)

Suy ra (a = dfrac{{b.c}}{d}) , (d = dfrac{{b.c}}{a}) , (b = dfrac{{a.d}}{c}) , (c = dfrac{{a.d}}{b}.)

IV. Lập các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức cho trước

Từ định nghĩa phân số bằng nhau ta có:

(a.d = b.c) ( Rightarrow ) (dfrac{a}{b}) = (dfrac{c}{d}) ;

(a.d = c.b) ( Rightarrow ) (dfrac{a}{c}) = (dfrac{b}{d}) ;

(d.a = b.c) ( Rightarrow ) (dfrac{d}{b}) = (dfrac{c}{a}) ;

(d.a = c.b) ( Rightarrow ) (dfrac{d}{c}) = (dfrac{b}{a}) ;

This post was last modified on 05/01/2024 08:01

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 2/10/2024 theo tuổi: Xem số MAY giúp bạn ĐÓN LỘC

Con số may mắn hôm nay 2/10/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…

6 giờ ago

Tử vi thứ 4 ngày 2/10/2024 của 12 con giáp: Tý hăng hái, Thìn nóng nảy

Tử vi thứ Tư ngày 2/10/2024 của 12 con giáp: Tý nhiệt huyết, Rồng nóng…

6 giờ ago

Cách 12 con giáp bố trị lại nhà ở cuối năm 2024 thu hút may mắn, tài lộc không ngừng

Cách 12 con giáp cai quản nhà cuối năm 2024 để thu hút may mắn,…

6 giờ ago

Cuối năm 2024: Trời thương, Tổ Tiên độ, 4 con giáp này kiếm số tiền khủng, rất đáng nể phục

Cuối năm 2024: Trời thương, Tổ tiên giúp đỡ, 4 con giáp này kiếm được…

8 giờ ago

4 con giáp được Thần Tài gọi tên, tháng 10/2024 phát tài phát lộc, tiền bạc ngập két

4 con giáp được Thần Tài đặt tên, tháng 10/2024 mang đến thịnh vượng, tiền…

8 giờ ago

Vận mệnh người tuổi Tý theo giờ sinh: Ai có số phú quý, đứng trên muôn người?

Vận mệnh người tuổi Tý theo giờ sinh: Ai là người giàu có và đứng…

13 giờ ago