Categories: Tổng hợp

Sau sinh ăn sầu riêng được không? Đừng bỏ qua mẹ nhé!

Published by

Sau sinh ăn sầu riêng được không và nên ăn vào lúc nào hiện được mẹ bầu quan tâm. Sầu riêng có giá trị dinh dưỡng cao nhưng cũng có ít nhiều ảnh hưởng nếu mẹ bầu không biết ăn đúng cách. Mời mẹ đọc bài viết này để biết phụ nữ cho con bú ăn sầu riêng được không nhé!

Sau sinh ăn sầu riêng được không?

1. Mẹ sau sinh ăn sầu riêng được không? Có gây ảnh hưởng tới sữa mẹ không

Tuy nhiên, sau sinh ăn sầu riêng được không là điều khiến nhiều mẹ bầu phân vân. Dưới đây, Góc của mẹ sẽ giúp mẹ giải đáp các thắc mắc về vấn đề này. Các mẹ hãy chú ý để biết sau sinh ăn sầu riêng vào thời điểm nào là phù hợp nhé!

1.1. Mẹ sau sinh ăn sầu riêng có tốt không?

Sầu riêng có hàm lượng dinh dưỡng rất cao nhưng mẹ sau sinh không nên ăn sầu riêng. Có một số lý do lý giải cho điều này mà mẹ có thể tham khảo:

  • Sầu riêng có tính nóng, thậm chí là rất nóng: Đây là đặc điểm nổi bật nhất của sầu riêng được chứng minh trong khoa học và thực tế. Mẹ sau sinh ăn sầu riêng có thể bị đầy bụng, khó tiêu và ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ. Béé bú mẹ dễ bị mẩn ngứa, khó chịu và quấy khóc.
  • Hàm lượng đường quá cao trong sầu riêng không tốt cho mẹ sau sinh: Lượng đường quá cao khiến mẹ không kiểm soát được cân nặng và các vết thương có thể lâu lành hơn. Đặc biệt, nếu mẹ bị tiểu đường, mẹ cần tránh xa sầu riêng để hạn chế các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Mẹ sau sinh không nên ăn sầu riêng để đảm bảo sức khỏe cho mình và bé
  • Sầu riêng cung cấp rất nhiều năng lượng: Trong 100g sầu riêng cung cấp khoảng 147 Kcal khiến mẹ sau sinh dễ tăng cân không kiểm soát sau sinh.
  • Mẹ sau sinh bị suy thận nếu ăn sầu riêng sẽ khiến tình trạng khó kiểm soát: Sau sinh ăn sầu riêng có thể khiến mẹ bị suy thận khó kiểm soát được sức khoẻ. Trong 100g sầu riêng có 436 mg Kali, nồng độ kali cao khiến mẹ có thể bị ngừng tim và loạn nhịp rất nguy hiểm. Vì vậy, nếu mẹ bị suy thận, sau sinh ăn sầu riêng là không nên.
  • Sầu riêng có thể gây chướng bụng, khó tiêu và dẫn đến tình trạng khó ngủ, xuất huyết cho phụ nữ sau sinh: Vậy mẹ bầu sau sinh mổ ăn sầu riêng được không? Sầu riêng có tính nóng và hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng cũng dễ khiến mẹ bầu dễ mất ngủ và ảnh hưởng đến tiêu hoá. Nếu mẹ bầu sinh mổ thì sau sinh ăn sầu riêng được không? Sầu riêng sẽ khiến các vết thương khó lành và dễ bị xuất huyết hơn nên mẹ bầu sinh mổ không nên ăn.

1.2. Có nên ăn sầu riêng trong thời gian cho bé bú?

Mẹ đang cho con bú nên khi ăn sầu riêng cũng khiến cho sữa mẹ bị nóng theo. Khi bé bú, sữa mẹ sẽ đi vào cơ thể và khiến cơ thế bé cũng nóng và dễ nổi mụn. Tình trạng rôm sảy ở trẻ cũng là nguyên nhân khiến bé khó chịu và quấy khóc.

Vấn đề được nhiều mẹ bầu quan tâm chính là: Liệu ăn sầu riêng sau sinh nhiều thì sữa có bị ám mùi không? Câu trả lời là KHÔNG mẹ nhé! Mùi hương đậm đặc của sầu riêng chỉ ám vào người mẹ và có thể khiến các bé khó chịu khi gần mẹ. Bé sẽ quấy khóc và không chịu bú nên nếu muốn sau sinh ăn sầu riêng mẹ cần chú ý nhé!

Mẹ tham khảo thêm: Sau sinh không nên ăn gì tốt cho cả mẹ và bé sơ sinh?

2. Giá trị dinh dưỡng có trong quả sầu riêng

Sầu riêng là loại quả có vị ngọt đậm, tính nóng nhưng xét về mặt khoa học, loại quả này sẽ tốt cho sức khỏe nếu ăn một lượng vừa phải. Chất dinh dưỡng từ sầu riêng giúp chống lại các gốc tự do, làm chậm quá trình oxi hoá và ngăn ngừa mầm bệnh.

Sầu riêng là loại trái cây nhiệt đới nhiều dinh dưỡng

Sầu riêng chứa nhiều vitamin A, kali, chất xơ, canxi, protein, sắt, vitamin B6,… Các loại vitamin và khoáng chất này giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh và giảm căng thẳng, mệt mỏi. Chất dinh dưỡng từ sầu riêng giúp phát triển hệ xương, răng và tim mạch.

Chất dinh dưỡng Hàm lượng Calo 357 Chất cơ 9 gr Carb (Đạm) 66 gr Chất béo 13 gr Protein 4 gr Vitamin B6, Vitamin C – Thiamine, Kali,… –

3. Khi nào mẹ có thể ăn sầu riêng?

Vậy mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng khi nào là tốt nhất? Câu trả lời là vào khoảng 6 tháng sau, khi trẻ chuyển từ bú mẹ hoàn toàn sang ăn dặm. Thời điểm này cũng là lúc các vết thương đã được phục hồi và sữa mẹ cũng không ảnh hưởng nhiều tới bé.

Thời điểm sau sinh ăn sầu riêng tốt nhất là khoảng 6 tháng sau

Tuy nhiên, mẹ bầu không nên ăn quá nhiều sầu riêng trong một lần. Mẹ nên chia nhỏ ra và ăn chút ít để đỡ thèm. Khi em bé lớn và đã cứng cáp, mẹ có thể ăn nhiều hơn nhé!

4. Những loại quả tốt nhất cho mẹ và bé giai đoạn sau sinh

Vì sau sinh ăn sầu riêng là không được nên mẹ bầu có thể thay thế bằng việc ăn các loại trái cây khác. Dưới đây là một số trái cây tốt nhất cho mẹ và bé giai đoạn sau sinh.

  • Bưởi, cam, quýt: Các loại trái cây thuộc họ bưởi giàu vitamin C không chỉ bổ sung chất dinh dưỡng tuyệt vời. Chúng còn giúp mẹ không bị chảy máu sau sinh, làm đẹp da và tăng tuyến sữa cho mẹ.
  • Chuối: Sau sinh, mẹ dễ bị táo bón do lượng hormone Progesterone tăng cao. Chuối chín giúp đường ruột của mẹ bầu hoạt động tốt hơn. Lượng sắt dồi dào trong chuối sẽ hỗ trợ giảm thiểu tình trạng táo bón sau sinh rất hiệu quả.
Dưa hấu giúp mẹ bầu phục hồi da sau sinh và giải nhiệt hiệu quả
  • Dưa hấu: Dưa hấu chứa nhiều Kali, vitamin và khoáng chất giúp mẹ bầu giải nhiệt và lợi tiểu. Lượng nước dồi dào trong dưa hấu sẽ giúp mẹ tăng tiết sữa và khả năng phục hồi da.
  • Đu đủ: Trong đu đủ có chứa các vitamin, chất xơ, kẽm, sắt giúp mẹ bầu tăng đề kháng, bổ máu.
  • Táo: Tác dụng của táo đối với sức khỏe của mẹ bầu là rất lớn. Táo có lượng kali, chất chống oxy hoá và canxi giúp mẹ bầu sau sinh giảm nguy cơ mắc cảm cúm hơn.

Việc trang bị những kiến thức chăm sóc con là điều vô cùng cần thiết. Chắc hẳn mẹ còn đang tìm kiếm những sản phẩm chất lượng để chào đón con yêu trong điều kiện tốt nhất phải không mẹ? Gợi ý set “Tuti Tuti” của Mamamy đang giảm đến 60%, 499k mà đầy đủ hệ sản phẩm chăm sóc bé an toàn đó mẹ ơi!

Set “Tuti Tuti” của Mamamy đang giảm đến 60%

Bài viết trên đã giúp mẹ giải đáp thắc mắc sau sinh ăn sầu riêng được không? Mẹ còn băn khoăn điều gì thì hãy để lại bình luận dưới đây nhé! Hẹn gặp lại mẹ trong những bài viết sau về chủ đề nuôi dạy bé.

Mẹ hãy thường xuyên cập nhật Góc của mẹ để nắm được những thông tin bổ ích cho mẹ và bé nhé!

Xem thêm:

Sau sinh ăn dứa được không? Lưu ý quan trọng mẹ cần phải biết

Sau sinh ăn mướp đắng được không?

This post was last modified on 22/01/2024 13:53

Published by

Bài đăng mới nhất

Tuần mới (7-13/10) bị hung tinh soi chiếu, 4 con giáp trầy da tróc vảy vẫn khó đạt được mục tiêu

Tuần mới (7-13/10) được chiếu sáng bởi các sao ác, 4 con giáp bị trầy…

8 giờ ago

Tử vi hôm nay – top 3 con giáp giàu có nhất ngày 6/10/2024

Tử vi hôm nay – top 3 con giáp giàu nhất ngày 6/10/2024

10 giờ ago

Con số may mắn hôm nay 6/10/2024 theo năm sinh: Số VÀNG dành cho bạn

Con số may mắn hôm nay 6/10/2024 theo năm sinh: Con số VÀNG dành cho…

23 giờ ago

Tử vi Chủ nhật ngày 6/10/2024 của 12 con giáp: Ngọ nhiều lộc, Hợi nghi ngờ

Tử vi Chủ nhật ngày 6/10/2024 của 12 con giáp: Ngọ gặp nhiều vận may,…

24 giờ ago

Tử vi thứ 2 ngày 7/10/2024 của 12 con giáp: Tị tươi trẻ, Sửu có tiền

Tử vi thứ Hai ngày 7/10/2024 của 12 con giáp: Tỵ tuổi trẻ, Sửu có…

24 giờ ago

3 tuổi này khổ mãi rồi cũng tới lúc được thảnh thơi, LỘC phát cực đỉnh trong 60 ngày tới

Những đứa trẻ 3 tuổi này đã phải chịu đựng mãi mãi và đã đến…

1 ngày ago