Categories: Tổng hợp

Bài 4: Phản ứng hạt nhân

Published by
Video sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào

Chào các em! Hôm nay mình qua bài 4 bài kế cuối của chuyên đề 7 đó là bài Phản ứng hạt nhân. Bữa trước mình học bài sự phóng xạ rồi, phóng xạ là gì mình biết rồi vậy hôm nay xem xem phản ứng hạt nhân thực ra nó bao gồm luôn cả sự phóng xạ.

1. Định nghĩa:

Mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân gọi là phản ứng hạt nhân.

Gồm 2 loại:

+ Phản ứng hạt nhân tự phát: sự phóng xạ

+ Phản ứng hạt nhân kích thích: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch

2. Các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân:

Xét phản ứng:

(_{Z_{1}}^{A_{1}}textrm{A} + _{Z_{2}}^{A_{2}}textrm{B} rightarrow _{Z_{3}}^{A_{3}}textrm{C} + _{Z_{4}}^{A_{4}}textrm{D})

+ ĐLBT số khối: A1 + A2 = A3 + A4

+ ĐLBT điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4

+ ĐLBT động lượng: (overrightarrow{P_{A}} + overrightarrow{P_{B}} = overrightarrow{P_{C}} + overrightarrow{P_{D}})

+ ĐLBT Năng lượng toàn phần: KA + KB + (Delta E) = KC + KD

Với: P = m.v ⇒ P2 = m2 + v2 = 2.m.(frac{1}{2})mv2

k = (frac{1}{2})mv2

⇒ P2 = 2mk

* Năng lượng của phản ứng hạt nhân:

( . Delta E = (m_{A}+m_{B}-m_{C}-m_{D}).c^2 . Delta E = (Delta m_{C} + Delta m_{D} – Delta m_{A} – Delta m_{B}).c^2 . Delta E= W_{lk(C)} + W_{lk(D)} – W_{lk(A)} – W_{lk(B)})

+ Nếu (Delta E > 0) phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

⇒ Các hạt tạo thành (C, D) bền hơn các hạt tham gia phản ứng (A, B)

+ Nếu (Delta E > 0) phản ứng hạt nhân thu năng lượng

⇒ Các hạt (C, D) kém bền hơn các hạt tham gia phản ứng (A, B)

* Phương pháp giải bài tập:

* Sự phóng xạ: X → C + Y

Ta có: (left{begin{matrix} overrightarrow{P_{X}}= overrightarrow{P_{C}}+ overrightarrow{P_{Y}} Delta E=(m_{X}- m_{C}-m_{Y}).c^2 k_{X}+ Delta E= k_{C}+k_{Y} end{matrix}right.)

Thường xét hạt X đứng yên ⇒ PX = 0; kX = 0

(Rightarrow left{begin{matrix} overrightarrow{P_{C}} + overrightarrow{P_{Y}}=overrightarrow{0} Rightarrow P_{C}=P_{Y}Rightarrow m_{C}k_{C}=m_{Y}k_{Y} (1) Delta E=k_{C}+k_{T} (2) end{matrix}right.)

Từ (1), (2) ⇒ kết quả

* Phản ứng hạt nhân: A + B → C + D (vB = 0)

Ta có: (left{begin{matrix} overrightarrow{P_{A}} =overrightarrow{P_{C}}+overrightarrow{P_{D}} k_{A}+Delta E=k_{C}+k_{D} end{matrix}right.)

Từ hình vẽ ⇒ (P_{A}^{2} = P_{C}^{2} +P_{D}^{2} +2 P_{C} .P_{D} cos alpha (4))

Từ (3) và (4) ⇒ kết quả

This post was last modified on 28/04/2024 01:18

Published by

Bài đăng mới nhất

4 con giáp vận trình xuống dốc, cuối tuần này (23-24/11) làm gì cũng xui, nguy cơ thất bại

Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…

1 giờ ago

Số cuối ngày sinh dự báo người GIÀU PHƯỚC, trường thọ khỏe mạnh, trung niên PHẤT lên mạnh mẽ

Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…

6 giờ ago

Cuối tuần này (23-24/11) cát tinh ban lộc, 4 con giáp may mắn ngập tràn, thành công ngoài mong đợi

Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…

6 giờ ago

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

7 giờ ago

Con số may mắn hôm nay 22/11/2024 theo năm sinh: Chọn số ĐÓN LỘC

Con số may mắn hôm nay 22/11/2024 theo năm sinh: Chọn con số ĐẾN LỘC

21 giờ ago

Tử vi thứ 6 ngày 22/11/2024 của 12 con giáp: Tuất hạnh phúc, Dần gặp may

Tử vi thứ Sáu ngày 22/11/2024 của 12 con giáp: Chó vui vẻ, Hổ may…

21 giờ ago