Sâm đương quy ngâm rượu có rất nhiều tác dụng. Hãy cùng tác giả bài viết của Tây Bắc TV khám phá về sâm đương quy ngâm rượu.
Sâm đương quy được coi là một loại thảo dược rất quý, sâm đương quy theo tên tiếng Anh là Angelica Sinensis.
Bạn đang xem: Sâm đương quy ngâm rượu dễ làm nhất|Tây Bắc TV
Cây sâm đương quy đó là loại cây thân có màu tím, có hình trụ và rãnh dọc. Phần lá cây thì mọc so le nhau, cuống lá khá dài và ôm lấy thân. Hoa sâm đương quy với màu trắng nhạt, thường mọc theo từng cụm một.
Phần có giá trị nhất của sâm đương quy là củ và rễ cây. Rễ và củ thường được người dân Tây Bắc sử dụng để làm thuốc và ngâm rượu.
Cây sâm đương quy có nguồn gốc từ Trung Quốc, cây này sinh trưởng ở nơi có khí hậu mát mẻ, nơi có địa hình núi cao. Sâm đương quy có tuổi đời nhiều năm với chiều cao khoảng từ 40 ->80cm.
Ở Việt Nam, Sâm đương quy xuất hiện nhiều vùng núi phía Bắc, thường có ở các tỉnh ở Hòa Bình, Lào Cai và Lai Châu….
Phân loại sâm đương quy:
Sâm đương quy tươi: Sâm đương quy ở trạng thái tươi. Sâm đương quy tươi có rất nhiều chất dinh dưỡng. Người dân Tây Bắc thường dùng sâm đương quy ngâm rượu bằng sâm đương quy tươi.
Đương quy khô: Đương quy này đã được sơ chế ở dạng khô. Sâm đương quy khô rất tiện lợi và dễ bảo quản.
Sâm đương quy rừng: Đây là loại sâm đương quy rất có giá trị bởi đây là loại sâm rất quý. Sâm đương quy ngâm rượu bằng sâm đương quy rừng vô cùng quý.
Sâm đương quy ngâm rươu giúp kích thích lưu thông khí huyết, nhằm làm tăng quá trình sản sinh các tế bào hồng cầu, tăng huyết sắc tố, hỗ trợ ngăn ngừa nguy cơ hình thành các cục máu đông, nhằm tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Hơn nữa, sâm đương quy ngâm rượu giúp duy trì huyết áp giúp huyết áp ổn định, phòng chống được các bệnh về tim mạch.
Kháng khuẩn, hỗ trợ tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại cho cơ thể như: Khuẩn tả, trực khuẩn coli.
Sâm đương quy còn có tác dụng chống viêm, nhằm ức chế các quá trình viêm nhiễm trong các bộ phận trong cơ thể.
Sâm đương quy còn có tác dụng lợi tiểu, bồi dưỡng các bộ phận trong gan, thận. Đồng thời khi sử dụng sâm đương quy ngâm rượu giúp giảm stress, giảm căng thẳng, mệt mỏi.
Với những người hay bị tê bì chân tay, mắc các bệnh xương khớp khi tuổi đã về già thì sử dụng sâm đương quy ngâm rượu đúng liều lượng sẽ giúp làm giảm đau gân cốt, chân tay bớt tê bì.
Sâm đương quy ngâm rượu tốt cho hệ tiêu hóa, chứng khó tiêu, ợ hơi và viêm đại tràng cũng nhờ nó mà được cải thiện.
Giảm triệu chứng mọc mụn nhọt, lở loét ở ngoài da.
Tóm lại, tác dụng của sâm đương quy ngâm rượu là rất phổ biến và tốt cho sức khoẻ của con người, đặc biệt là với các chị em phụ nữ. Tuy nhiên cần lưu ý, cần sử dụng đúng liều lượng thì mới giúp cho tác dụng của sâm đương quy ngâm rượu một cách có hiệu quả.
Sâm đương quy ngâm rượu có thể làm theo hai cách sau:
Thực hiện ngâm sâm đương quy ngâm rượu là sâm đương quy tươi như sau:
Bước 1: Chuẩn bị:
0,5kg sâm đương quy tươi
6-> 12 lít rượu nếp với có nồng độ khoảng 35 -> 45 độ.
Bình đựng là bình thủy tinh hoặc bình sứ dùng để ngâm. (Nên lựa chọn những bình thiết kế với phần miệng nhỏ nhằm để tránh bay hơi rượu, không làm giảm nồng độ dược tính khi ngâm rượu ngâm từ củ sâm.)
Lưu ý về cách chọn sâm:
Chọn sâm đương quy cần với những củ quan sát bên ngoài có hình thức đẹp, rất tươi, ngon. Tuyệt đối không được lấy những củ sâm đương quy có dấu hiệu bị sâu hay hỏng.
Để sâm đương quy ngâm rượu đạt hiệu quả tốt nhất, phải chọn những củ sâm thường có tuổi thọ khoảng từ 4 năm tuổi trở lên và có trọng lượng tối thiểu khoảng 100 gam /củ.
Theo kinh nghiệm của những người hiểu biết về sâm đương quy ngâm rượu thì củ sâm chọn ngâm rươu càng to thì hiệu quả mang đến cho sức khoẻ con người càng nhiều hơn.
Khoảng từ 4 đến 12 lít rượu nếp nồng độ khoảng từ 35 -> 45 độ.
Bước 2: Cách ngâm
Sâm đương quy tươi khi mua về thường sử dụng vòi rửa xe để rửa qua cho sạch đất cát, sau đó rửa lại cho thật sạch. Sau đó bạn cần để cho thật ráo nước.
Bạn có thể giảm bớt mùi hăng của sâm bằng cách phơi sâm đương quy ra nắng khoảng từ 1-2 tiếng và nhờ vậy mà sâm đương quy ngâm rượu cũng trở nên ngon hơn.
Bạn cần cho đương quy củ đã phơi qua vào bình trước, sau đó đổ ngập rượu vào bình. Sâm đương quy ngâm rượu trong vòng 6 tháng là sử dụng rất ngon.
Lưu ý: Cần đậy nắng bình thật kín để không khí không thể lọt vào bên trong được và hơn nữa bình đựng sâm đương quy ngâm rượu cần tránh để ở nơi có ánh nắng của mặt trời chiếu vào trực tiếp.
Nếu không mua được sâm đương quy tươi, bạn có thể mua sâm đương quy khô để ngâm rượu.
Xem thêm : Đề-xi-mét vuông, Mét vuông
Bước 1: Chuẩn bị
0,5kg sâm đương quy khô.
12 lít rượu nếp với có nồng độ ước chừng 35 -> 45 độ.
Chuẩn bị một bình thủy tinh hoặc bình sứ để chứa..
Bước 2: Cách ngâm
Sâm đương quy khô cần được rửa sạch và để thật ráo nước. Sau đó xếp đương quy vào bình đã được rửa sạch, để khô và cho rượu vào bình.
Đậy thật kín nắp bình và bảo quản ở vị trí thoáng mát, khô ráo; không nên để ở nơi ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
Sâm đương quy ngâm rượu là sâm đương quy khô cần ngâm trong trong thời gian ít nhất 3 tháng mới có thể uống được.
Thời gian sâm đương quy ngâm rượu càng lâu thì chất lượng rượu cũng tốt hơn ngay sau khi ngâm vừa đủ thời gian mà đã mang ra thưởng thức.
Sâm đương quy ngâm rượu rất tốt cho sức khoẻ, tuy nhiên không được lạm dụng uống quá nhiều mà cần uống đúng liều lượng mới mang lại tác dụng.
Mỗi ngày chỉ nên uống từ 1 – >2 chén rượu sâm đương quy.
Sâm đương quy ngâm rượu với những người sau không nên sử dụng:
Phụ nữ bị rối loạn hay có biểu hiện rối loạn kinh nguyệt, thường xuyên bị đau bụng kinh bị căng thẳng hay stress.
Những người bị mắc chứng huyết áp thấp, có mong muốn ổn định huyết áp.
Người đang bị suy nhược cơ thể, không có khả năng hấp thụ được các dưỡng chất trong sâm.
Người đang bị ung thư và tiến hành xạ trị.
Người mắc các bệnh lý về tiêu hóa như viêm loét hay trào ngược dạ dày; và cả những người đang măc các bênh về gan, thận.
Sâm đương quy ngâm rượu rất dễ làm và rất tốt cho sức khoẻ. Bạn có thể mua sâm đương quy về ngâm rượu tại đây. Tây Bắc TV hi vọng đã mang đến cho bạn những kiến thức tương đối đầy đủ về sâm đương quy ngâm rượu. Bạn hãy ngâm và thưởng thức sâm đương quy ngâm rượu bạn nhé.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 21:55
Con số may mắn hôm nay 6/11/2024 theo năm sinh: Con số nào giúp bạn…
Tử vi thứ Tư ngày 6/11/2024 của 12 con giáp: Hổ kiêu ngạo, Ngựa nhiệt…
Tổ tiên báo hiệu: Đúng 10 ngày nữa con 3 tuổi sẽ rơi vào hố…
Hướng dẫn cách làm 12 con giáp rung động để tình yêu luôn nồng nàn
Lập Đồng 2024 là ngày mấy? Đón mùa đông lạnh giá, ai được Thần Tài…
Vận mệnh người tuổi Ngọ theo ngày sinh: Bạn có tham vọng không?