Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích là 1 trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn quốc gia. Vậy trường học an toàn là gì, các xây dựng trường an toàn như thế nào? Để giải đáp các câu hỏi này, cùng The Dewey Schools tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây nhé.
Trường học an toàn là xây dựng môi trường học tập đảm bảo sự an toàn trong trường học cho người học, giáo viên, cán bộ công nhân viên về thể chất và tinh thần trong bất cứ thảm họa nào. Để xây dựng trường học an toàn cần đảm bảo các điều kiện:
Bạn đang xem: Trường học an toàn là gì? Cách xây dựng trường học an toàn
Trường học an toàn là gì?
An toàn trong trường học là vấn đề cần thiết, yêu cầu quan trọng trong bất cứ xã hội nào vì nhiều lý do:
Có thể cha mẹ quan tâm: Trường học thông minh là gì? Tiêu chí xây dựng trường học thông minh
Các tiêu chí đánh giá trường học an toàn
Các tiêu chí đánh giá trường học an toàn tuân theo quy định tại Điều 11 – Thông tư 18/2023/TT-BGDĐT ngày 26/ 10/ 2023 với các thông tin như sau:
Nhà trường tổ chức thực hiện, tự đánh giá các tiêu chí trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích tại Phụ lục ban hành kèm theo thông tư. Phụ lục của Thông tư 18/2023/TT-BGDĐT ngày 26/ 10/ 2023 bao gồm 50 tiêu chí về các nội dung:
Kết quả đánh giá trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích theo 2 mức Đạt và Chưa đạt cụ thể:
Kết quả đánh giá trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích là 1 trong các tiêu chí đánh giá, công nhận nhà trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục đạt chuẩn quốc gia, theo quy định của Bộ GD & ĐT.
Theo Thông tư 18/2023/TT-BGDĐT ngày 26/ 10/ 2023 Hướng dẫn xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm:
Xem thêm : Cải tạo không giam giữ có được đi khỏi nơi cư trú không?
Đảm bảo an toàn trong trường học
Các nguyên tắc để xây dựng trường học an toàn là công việc thường xuyên, trọng tâm được ưu tiên triển khai trong mỗi nhà trường. Công tác này cần triển khai phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục của nhà trường và điều kiện thực tiễn của địa phương. Để đảm bảo an toàn trong trường học cần phát huy sự tham gia tích cực và hiệu quả của người học, giáo viên, cán bộ công nhân viên của nhà trường, phụ huynh học sinh và chính quyền địa phương.
Theo Thông tư 18/2023/TT-BGDĐT ngày 26/ 10/ 2023, nội dung xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích bao gồm:
Xem thêm: Trường chất lượng cao là gì? Top 9 trường chất lượng ở Hà Nội
Để thực hiện tốt quy trình xây dựng trường an toàn, cần thực hiện 8 bước cụ thể như sau:
Trước tiên cần thực hiện việc tổ chức, giới thiệu nhận thức về quản lý rủi ro, thảm họa tại trường học nhằm giúp giáo viên, học sinh, cán bộ công nhân viên nhà trường hiểu rõ thông tin. Đồng thời toàn trường ý thức được sự cần thiết của việc xây dựng kế hoạch quản lý thảm họa và rủi ro.
Các vấn đề cần được đưa vào thảo luận trong hoạt động giới thiệu này bao gồm:
Tất cả các thành viên bao gồm Ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ công nhân viên, học sinh, phụ huynh, các tổ chức đoàn thể, phòng giáo dục và đào tạo, các ban ngành liên quan nên được mời tham dự hoạt động này. Hoạt động sẽ giúp các bên liên quan đi đến sự thống nhất về sự cần thiết của công tác quản lý rủi ro.
Lưu ý: Trong trường hợp có ít học sinh và giáo viên, các trường có thể phối hợp để tổ chức hoạt động giới thiệu và nâng cao nhận thức về quản lý rủi ro thảm họa tại trường học.
Để làm tốt công tác quản lý rủi ro, thảm họa khi xây dựng trường học an toàn cần nâng cao nhận thức bằng nhiều cách khác nhau dựa trên điều kiện và nguồn lực sẵn có tại địa phương. Ví dụ: Tổ chức các cuộc thi văn nghệ, vẽ tranh, triển lãm tranh về chủ đề này. Tổ chức các buổi tuyên truyền, ký cam kết giữa học sinh và giáo viên đóng góp cho việc giảm nhẹ rủi ro, thiên tai…
Nâng cao nhận thức quản lý rủi ro thảm họa khi xây dựng trường học an toàn
Xây dựng trường học an toàn cần thành lập Ban quản lý rủi ro thiên tai hoạt động lâu dài với sự tham gia của nhiều bên liên quan. Thành phần gồm trưởng ban là hiệu trưởng hoặc thành viên trong ban giám hiệu, các thành viên khác như:
Ban quản lý là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý rủi ro, thảm họa và thực hiện nhiều nhiệm vụ có liên quan như:
Đánh giá thực trạng nhằm xác định những hiểm họa và đánh giá khả năng hiện có để đối phó khi xây dựng trường học an toàn. Việc đánh giá có thể bắt đầu bằng việc thu thập thông tin qua việc thảo luận và lấy thông tin từ các bên liên quan và chính quyền địa phương. Nhà trường cần tính đến khả năng xảy ra các thảm họa chưa từng có tại địa phương để tính toán các biện pháp ứng phó.
Xem thêm : Một cây lạp xưởng bao nhiêu calo?
Sau khi đánh giá, xác định hiểm họa cần tiếp tục xây dựng lịch thiên tai, hiểm họa để tạo cơ sở lập kế hoạch phòng ngừa, ứng phó. Các thiên tai, hiểm họa có thể xuất phát từ tự nhiên hoặc từ các điều kiện thực tiễn của nhà trường:
Sau khi phân tích rủi ro, thảm họa có thể xảy ra cần tiến hành đánh giá độ an toàn trong kết cấu và khả năng của trường:
Lập kế hoạch căn cứ vào kết quả đánh giá hiện trạng tại trường và khả năng xác định giải pháp ứng phó, giảm nhẹ rủi ro, thảm họa. Kế hoạch giúp nhà trường và các bên liên quan thống nhất chung, tránh sự trùng lặp, lúng túng trong việc thực hiện các hoạt động.
Yêu cầu về kế hoạch quản lý rủi ro thảm họa trường học khi xây dựng trường học an toàn:
Kế hoạch cần trình bày khoa học để thuận tiện cho việc thực hiện và theo dõi. Tùy tình hình cụ thể kế hoạch có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Lập kế hoạch quản lý rủi ro thảm họa tại trường học
Ban quản lý thành lập các tiểu ban hỗ trợ việc thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao hơn. Các tiểu ban phối hợp hoạt động thông qua sự quản lý và điều phối của Ban quản lý. Các tiểu ban có số lượng thành viên từ 4 – 7 người thay đổi linh hoạt tùy vào yêu cầu cụ thể. Các tiểu ban nên bao gồm học sinh và giáo viên trong đó giáo viên là người đứng đầu.
Các tiểu ban có thể bao gồm: Tiểu ban sơ tán, Tiểu ban so cấp cứu, Nâng cao nhận thức, An ninh, Cảnh báo sớm, Tìm kiếm cứu hộ cứu nạn. Các tiểu ban được phân công vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể.
Kế hoạch quản lý rủi ro, thảm hoạ cần được phổ biến đến toàn trường thông qua các buổi sinh hoạt tập thể, chào cờ vào đầu năm học, kỳ học… Kế hoạch nên được dán tại bảng tin của nhà trường để học sinh, giáo viên, cán bộ công nhân viên có thể hiểu rõ.
Diễn tập cần được tiến hành hàng năm, ít nhất 1 lần có thể thực hiện bất ngờ hoặc sau khi đã thông báo trước để kiểm tra khả năng ứng phó. Sau khi diễn tập cần tổ chức họp đánh giá, tham khảo ý kiến để làm cơ sở hoàn thiện kế hoạch quản lý rủi ro thảm họa của nhà trường.
Định kỳ cần tiến hành đánh giá, cập nhật kế hoạch dựa vào kết quả diễn tập và tình hình thực tế của trường. Thời gian thực hiện tốt nhất là vào đầu năm học khoảng tháng 9 hàng năm. Sau khi cập nhật cần phổ biến cho học sinh, giáo viên,,, thông qua diễn tập, các buổi thảo luận, thông báo trên bản tin của trường.
Ban quản lý có trách nhiệm cập nhật kế hoạch quản lý rủi ro, thảm họa.
Trên đây là các nội dung về trường học an toàn và xây dựng an trường học an toàn. The Dewey Schools đã cập nhật các thông tin mới nhất mời các bạn cùng tham khảo.
Nhiều phụ huynh quan tâm:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 01:04
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024