Bài viết được viết bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh: Chuyên gia tư vấn sức khỏe Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi PGS.TS Phạm Văn Hoan.
Ngô là thực phẩm thơm ngon và bổ dưỡng, tuy nhiên có không ít người lo ngại bắp ngô với bệnh tiểu đường “tương khắc” với nhau. Trên thực tế, dựa trên các nguyên tắc dinh dưỡng, trả lời cho việc bệnh tiểu đường ăn bắp được không là hoàn toàn có thể. Theo dõi ngay những chia sẻ của các chuyên gia Nutricare trong bài viết dưới đây để có lời giải đáp chi tiết nhất!
Bạn đang xem: Bắp ngô với bệnh tiểu đường: Tác dụng & cách ăn
Ngô rất giàu dinh dưỡng với chỉ số đường huyết ở mức thấp GI = 55 và tải lượng đường huyết ở mức trung bình GL = 15. Vì thế, người tiểu đường hoàn toàn có thể ăn ngô. Tuy nhiên, ngô cũng chứa hàm lượng Carbohydrate khá cao (18.7 g trong 100 g ngô) nên người bệnh tiểu đường chỉ nên khoảng ½ bắp ngô mỗi bữa.
Chỉ số đường huyết (GI) của ngô thường ở mức thấp, tuy nhiên có thể thay đổi nhiều theo cách chế biến:
Vì vậy, người bệnh tiểu đường nên ăn ngô luộc là tốt nhất.
Bên cạnh đó, chỉ số tải lượng đường huyết (GL) đánh giá một cách toàn diện hơn GI về ảnh hưởng của Carbohydrate trong thực phẩm tới việc kiểm soát lượng đường trong máu. Ngô chứa nhiều tinh bột nhưng lại có GL ở mức trung bình (15), do vậy ít ảnh hưởng hơn tới đường huyết hơn và hạn chế được nguy cơ biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường.
Khi đặt câu hỏi bệnh tiểu đường có ăn được ngô không thì ngoài cung cấp năng lượng từ tinh bột, ngô còn bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng lành mạnh bao gồm chất xơ, Sắt, Vitamin A, B6, Choline, Folate, Kẽm, Mangan và Selen… Các chất này đóng vai trò quan trọng trong cải thiện hệ miễn dịch và củng cố sức khoẻ, giúp người bệnh phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường trên tim mạch, mắt, thận và thần kinh… Do đó, ngô được coi là loại thực phẩm phù hợp cho thực đơn của người bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường có ăn MÍT được không? Hướng dẫn ăn mít đúng cách
Thành phần dinh dưỡng phong phú và đa dạng giúp ngô đem lại nhiều lợi ích sức khỏe cho người bệnh tiểu đường. Tham khảo bảng giá trị dinh dưỡng trong 100g ngô sau đây:
Xem thêm : Chuột lang giá bao nhiêu? Địa chỉ bán chuột lang tại Hà Nội giá tốt nhất
Thành phần Hàm lượng Thành phần Hàm lượng Năng lượng 86 kcal Natri 15 mg Chất đạm 3.27 g Kẽm 0.46 mg Chất béo 1.35 g Đồng 0.054 mg Chất xơ 2 g Mangan 0.163 mg Carbs 18.7 g Selen 0.6 µg Đường 6.26 g Riboflavin 0.055 mg Tinh bột 5.7 g Vitamin A 9 µg Canxi 2 mg Vitamin B-6 0.093 mg Sắt 0.52 mg Vitamin C 6.8 mg Magie 37 mg Folate 42 µg Phốt pho 89 mg Vitamin E 0.07 mg Kali 270 mg Vitamin K 0.3 µg … – … –
Với giá trị dinh dưỡng như trên, các lợi ích từ bắp ngô với bệnh tiểu đường có thể kể đến cụ thể như sau:
Xem thêm:
Để tận dụng tối đa các lợi ích mà ngô đem lại, người bệnh tiểu đường nên ăn ngô một cách khoa học và hợp lý.
Liều lượng:
Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ, người bệnh tiểu đường cần lượng Carbohydrate dao động từ 45 đến 60 gam cho mỗi bữa ăn. Do vậy, lượng ngô được khuyến khích cho người bệnh tiểu đường là 1/2 chén ngô nấu chín hoặc 1/2 chén ngô luộc (tương đương với 15 gam Carbohydrate).
Ngoài ra, tuỳ thuộc vào thể trạng của từng người bệnh mà liều lượng ngô có thể điều chỉnh sao cho hợp lý. Tuy nhiên, không nên ăn ngô quá thường xuyên mà nên xen kẽ với các loại thực phẩm khác để đảm bảo cân đối dinh dưỡng và kiểm soát đường máu tốt hơn.
Cách chế biến:
Nhiều người đặt câu hỏi “bệnh tiểu đường có ăn được ngô luộc không?” và câu trả lời là có, người tiểu đường nên ăn ngô được chế biến dạng nướng, hấp hoặc luộc do các dạng này có chỉ số đường huyết thấp nhất (48 – 52) và giữ lại được hầu hết giá trị dinh dưỡng trong ngô.
Xem thêm : Số Điện Thoại Nhà Xe Phương Trang & Tổng Hợp Tuyến Đường, Giá Vé Mới Nhất!
Cách ăn:
Như vậy, người bệnh tiểu đường cần lưu ý liều lượng, cách chế biến và cách ăn ngô đúng nhằm đảm bảo chỉ số đường huyết trong máu ở mức an toàn.
Có thể bạn quan tâm:
Mặc dù có rất nhiều lợi ích cho người tiểu đường, ăn ngô cũng có thể mang đến một số nguy cơ sức khoẻ như:
Các nguy cơ này dễ xảy ra hơn khi người tiểu đường sử dụng lượng ngô vượt quá liều lượng được khuyến cáo. Vì thế, kiểm soát lượng ngô ăn vào một cách hợp lý là rất quan trọng để tận dụng hết các lợi ích của ngô và tránh các tác hại có thể xảy ra nói trên.
Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia dinh dưỡng Nutricare về tác động của bắp ngô với bệnh tiểu đường. Hy vọng thông qua bài viết này, bạn sẽ có thêm kiến thức để xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học và phù hợp nhất cho người bệnh tiểu đường.
Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về chủ đề dinh dưỡng cho người tiểu đường, bạn hãy gọi ngay tới số hotline 18006011 hoặc truy cập fanpage Glucare Gold và trang sản phẩm sữa Glucare Gold để được tư vấn nhanh chóng và chi tiết nhất từ các chuyên gia y tế.
Bài viết chỉ mang tính tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 23/02/2024 18:06
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024