Categories: Tổng hợp

29 loại văn bản hành chính theo quy định mới nhất

Published by

29 loại văn bản hành chính theo quy định hiện hành

29 loại văn bản hành chính theo quy định hiện hành

Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, có 29 loại văn bản hành chính gồm:

1. Nghị quyết (cá biệt) – chữ viết tắt là NQ;

2. Quyết định (cá biệt) – chữ viết tắt là QĐ;

3. Chỉ thị – CT;

4. Quy chế – QC;

5. Quy định – QYĐ;

6. Thông cáo- TC;

7. Thông báo – TB;

8. Hướng dẫn – HD;

9. Chương trình – CTr;

10. Kế hoạch – KH;

11. Phương án – PA;

12. Đề án – ĐA;

13. Dự án – DA;

14. Báo cáo – BC;

15. Biên bản – BB;

16. Tờ trình – TTr;

17. Hợp đồng – HĐ;

18. Công văn;

19. Công điện – CĐ;

20. Bản ghi nhớ – BGN;

21. Bản thỏa thuận – BTT;

22. Giấy ủy quyền – GUQ;

23. Giấy mời – GM;

24. Giấy giới thiệu – GGT;

25. Giấy nghỉ phép – GNP;

26. Phiếu gửi – PG;

27. Phiếu chuyển – PC;

28. Phiếu báo – PB;

29. Thư công.

Tổng hợp biểu mẫu các văn bản hành chính theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP

– Nghị quyết (cá biệt)

Nghị quyết cá biệt

– Quyết định (cá biệt) quy định trực tiếp

Quyết định cá biệt

– Quyết định (quy định gián tiếp) (Mẫu này áp dụng đối với các quyết định (cá biệt) ban hành hay phê duyệt một văn bản khác)

Quyết định cá biệt

+ Mẫu văn bản (được ban hành, phê duyệt kèm theo quyết định) đối với văn bản giấy.

Văn bản kèm theo Quyết định

+ Mẫu văn bản (được ban hành, phê duyệt kèm theo quyết định) đối với văn bản điện tử.

Văn bản kèm theo Quyết định

– Văn bản có tên loại.

Văn bản có tên loại

– Công văn.

Công văn

– Công điện.

Công điện

– Giấy mời.

Giấy mời

– Giấy giới thiệu.

Giấy giới thiệu

– Biên bản.

Biên bản

– Giấy nghỉ phép.

Giấy nghỉ phép

Thể thức văn bản hành chính được quy định thế nào?

Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, thể thức văn bản hành chính được quy định bao gồm các thành phần sau:

– Thành phần chính, cụ thể:

+ Quốc hiệu và Tiêu ngữ.

+ Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.

+ Số, ký hiệu của văn bản.

+ Địa danh và thời gian ban hành văn bản.

+ Tên loại và trích yếu nội dung văn bản.

+ Nội dung văn bản.

+ Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền.

+ Dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức.

+ Nơi nhận.

– Ngoài các thành phần chính nêu trên, văn bản có thể bổ sung các thành phần khác như: Phụ lục; Dấu chỉ độ mật, mức độ khẩn, các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành; Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành; Địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện tử; số điện thoại; số Fax (trước đây có thêm số Telex).

Thể thức văn bản hành chính được thực hiện theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP.

This post was last modified on 13/03/2024 18:21

Published by

Bài đăng mới nhất

Trải qua nhiều sóng gió, những tuổi này cực kỳ giàu kinh nghiệm

Đã trải qua nhiều cơn bão, lứa tuổi này có rất nhiều kinh nghiệm.

11 phút ago

Hợp VÍA Phật Bà, 3 tuổi ĐỎ nhất tháng 6 âm, ăn ĐẬM lãi TO, cầu gì được nấy!

Tương hợp với Đức Phật, 3 tuổi là tháng ĐỎ NHẤT trong tháng 6 âm…

3 giờ ago

Tình yêu của người sinh tháng 10 dương lịch: Bạn có biết trân trọng những gì đang có?

Tình yêu của người sinh tháng 10: Bạn có biết trân trọng những gì mình…

5 giờ ago

Tử vi hôm nay – Top 4 con giáp nhiều lộc nhất ngày 8/7/2024

Tử vi hôm nay - Top 4 cung hoàng đạo có nhiều tài lộc nhất…

6 giờ ago

Tử vi tuần mới từ 8 – 14/7/2024 của 12 con giáp: Dần hạnh phúc, Mão mệt mỏi

Tử vi tuần mới từ 8-14/7/2024 của 12 con giáp: Hổ vui vẻ, Thỏ mệt…

20 giờ ago

Con số may mắn hôm nay 8/7/2024 theo năm sinh: Số VÀNG dành cho bạn

Con số may mắn hôm nay 7/8/2024 theo năm sinh: Con số VÀNG dành cho…

20 giờ ago