Văn nghị luận xã hội là những bài văn bàn về xã hội, chính trị, đời sống nói chung. Do đó phạm vi của dạng bài này rất rộng. Nó bao gồm những vấn đề tư tưởng, đạo lí cho đến lối sống, bên cạnh đó một đề văn nghị luận xã hội đôi khi đề cập tới những câu chuyện nổi bật trong cuộc sống hằng ngày.
Hiểu đơn giản, văn nghị luận xã hội là dạng văn yêu cầu viết về vấn đề xã hội. Nó khác với nghị luận văn học ở chỗ, không viết về tác phẩm, nhà văn. Để viết văn nghị luận tốt, học sinh cần rèn luyện 2 kỹ năng: chứng kinh và giải thích.
Bạn đang xem: Cách làm bài văn nghị luận xã hội đơn giản, dễ hiểu
Có hai đạng dề nghị luận xã hội thường xuất hiện:
Ví dụ:
– Hiện tượng có tác động tích cực: tiếp sức mùa thi, Mùa hè xanh,….
– Hiện tượng có tác động tiêu cực: bạo lực học đường, chiến tranh,..
– Nghị luận về một mẩu tin tức, báo chí: một đoạn trích, một mẩu tin trên báo,..
Ví dụ:
– Tư tưởng mang tính nhân văn, đạo đức: lòng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực,…
– Tư tưởng không nhân văn: ích kỷ, vô cảm,..
– Nghị luận xã hội về hai mặt tốt xấu trong một vấn đề
– Văn nghị luận xã hội về vấn đề có tính chất bàn luận, trao đổi
– Văn nghị luận xã hội đặt ra trong mẩu truyện nhỏ hoặc đoạn thơ.
Vì sự khác nhau đó nên học sinh cần xác định đúng dạng bài để có hướng giải quyết đúng đắn vấn đề tốt hơn.
Bước 1: Xác định yêu cầu đề bài
Bước 2: Lập dàn ý
Mục đích:
Bước 3: Triển khai viết bài chi tiết
Lưu ý:
– Dẫn chứng đưa ra cần cụ thể, không lấy dẫn chứng chung chung
– Dẫn chứng người thật, việc thật
Xem thêm : Số tổng đài tra cứu giấy phép lái xe năm 2024
– Lồng ghép dẫn chứng vào bài thật khéo léo và phù hợp.
– Lập luận chặt chẽ
– Lồng ghép những quan điểm, đánh giá của bản thân (đồng tình, không đồng tình, ca ngợi, phê phán,…)
– Phản biện những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề cần nghị luận
– Dẫn chứng kèm theo
– Chốt lại bài học mà mình nhận được sau khi phân tích
– Bài học cần hướng tới những bài học tốt, cách sống tử tế hơn.
– Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã viết
– Mở ra hướn suy nghĩ mới về vấn đề đó
Giới thiệu về tư tưởng đạo lí cần nghị luận (giới thiệu trực tiếp hoặc dẫn dắt dán tiếp qua câu chuyện).
Ví dụ: Nghị luận xã hội về hạnh phúc
b. Thân bài
-Giải thích tư tưởng đạo lí
– Phân tích chứng minh
– Bình luận, liên hệ
Khi bàn luận vè tư tưởng đạo lí cần lưu ý:
– Đưa ra bài học nhận thức và bài học hành động
Bài học phải đưa ra từ chính tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu, phải phù hợp với thực tế, bài học cần chân thành, giản dị.
c. Kết bài
Khái quát giá trị của tư tưởng đạo lí vừa nghị luận.
a. Mở bài:
Xem thêm : Cách xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh cấp 3 mới nhất
Giới thiệu hiện tượng xã hội cần nghị luận, bám sát hiện tượng, không lan man.
b. Thân bài
c. Kết bài
Khái quát vấn đề nghị luận.
Đề 1: Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống của con người.
Đề 2: Hiện nay vấn nạn bạo lực học đường đang ngày càng nghiêm trọng, em hãy bình luận hiện tượng trên.
Trả lời 1: Nghị luận xã hội (social discourse) là quá trình trao đổi ý kiến, ý định, và quan điểm giữa các thành viên trong xã hội về các vấn đề, sự kiện, hoặc vấn đề liên quan đến xã hội. Nghị luận xã hội có thể xảy ra ở nhiều cấp độ, từ cuộc trò chuyện cá nhân đến thảo luận công khai trên phương tiện truyền thông và trong các cơ quan quyền lực.
Trả lời 2: Nghị luận xã hội đóng vai trò quan trọng trong xã hội vì:
Thúc đẩy thay đổi xã hội: Nó giúp tạo ra ý thức về vấn đề và kích thích sự thay đổi xã hội thông qua thảo luận, phê phán, và tìm kiếm giải pháp.
Xây dựng ý thức xã hội: Nó giúp mọi người hiểu và nhận thức về các vấn đề quan trọng, như quyền con người, bất bình đẳng xã hội, và môi trường.
Demokrat hóa xã hội: Nghị luận xã hội thúc đẩy sự tham gia dân cử, vì nó cho phép mọi người thể hiện ý kiến và tham gia vào quá trình ra quyết định.
Tạo ra các chính sách và luật pháp: Các quyết định chính trị thường dựa trên các cuộc thảo luận xã hội, và nghị luận xã hội có thể dẫn đến việc tạo ra luật pháp mới hoặc sửa đổi các chính sách hiện có.
Trả lời 3: Các ví dụ về nghị luận xã hội bao gồm:
Cuộc thảo luận về biến đổi khí hậu: Các nhà khoa học, chính trị gia, và người dân thường tham gia vào cuộc nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu để tìm cách giải quyết vấn đề này.
Cuộc tranh luận về quyền lợi người LGBT+: Các cuộc tranh luận về quyền lợi và đẳng cấp của người đồng tính, chuyển giới và những người thuộc cộng đồng LGBT+.
Thảo luận về quyền làm cha mẹ và phân công công việc: Cuộc thảo luận về việc làm cha mẹ, chia sẻ trách nhiệm trong gia đình, và thay đổi vai trò truyền thống của nam và nữ trong xã hội.
Các cuộc biểu tình xã hội: Những cuộc biểu tình và cuộc biểu tình xã hội thường là một hình thức của nghị luận xã hội, thể hiện sự không hài lòng với một vấn đề cụ thể và yêu cầu thay đổi.
Trả lời 4: Để tham gia vào nghị luận xã hội, bạn có thể:
Tham gia các cuộc thảo luận và hội thảo: Tham dự các sự kiện, hội thảo, và cuộc thảo luận về các vấn đề quan trọng.
Viết và chia sẻ ý kiến: Sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội, blog, và bài viết để chia sẻ quan điểm và ý kiến cá nhân của bạn.
Tham gia tổ chức xã hội: Tham gia vào các tổ chức phi lợi nhuận hoặc nhóm hoạt động xã hội có quan tâm đến vấn đề bạn quan tâm.
Bỏ phiếu và tham gia bầu cử: Sử dụng quyền bỏ phiếu của bạn để ủng hộ các ứng cử viên hoặc các biện pháp có liên quan đến vấn đề bạn quan tâm.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 27/01/2024 16:19
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024