Di sản văn hóa là di sản có giá trị, được truyền qua các đời. Mang đến ý nghĩa được thể hiện, bên cạnh các vai trò bảo vệ và giữ gìn. Là hình thức tồn tại của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội. Và biểu hiện với các phong tục, nét đẹp truyền thống hay các sự vật, hiện tượng hữu hình.
Được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Trong hoạt động quản lý chung của nhà nước. Và hướng đến khai thác, tiếp cận các giá trị ý nghĩa và hiệu quả nhất.
Bạn đang xem: Di sản văn hóa là gì? Các đặc trưng, phân loại và ý nghĩa?
Di sản văn hóa bao gồm:
– Tài sản văn hóa tồn tại hữu hình. Như các tòa nhà, cảnh quan, di tích. Phục vụ nhu cầu tham quan, mang đến giá trị biểu tượng. Hay các tác phẩm sách, tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật. Có giá trị lịch sử và văn hóa lâu đời. Và di sản tự nhiên. Bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học.
– Di sản văn hóa phi vật thể. Như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức. Thể hiện trong các đặc trưng đối với truyền thống, văn hóa dân tộc. Từ đó tạo ra các nét riêng biệt độc đáo. Giúp tự hào với các bạn bè quốc tế.
Di sản văn hóa kiến tạo phát triển
Hệ thống di sản văn hóa trải khắp đất nước. Với các lịch sử trong hình thành với tính chất, ý nghĩa khác nhau. Chính là nguồn lực to lớn cho công cuộc xây dựng đất nước thông qua phát triển du lịch. Làm nên các nét đẹp đặc trưng cho mỗi vùng miền. Và con người có thể khám phá, tìm hiểu. Đẻ qua đó thêm hiểu, thêm yêu về văn hóa cũng như con người Việt nam.
Góp phần tạo nên nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng cho du lịch Việt Nam. Với sự liên kết trong các khía cạnh khác nhau. Như cùng thể hiện nét đẹp cổ kính, cùng mang đến địa điểm du lịch nổi tiếng,… Từ đó kết nối và đa dạng hóa các tuyến du lịch xuyên vùng và quốc tế. Từ những nét liên kết mang đến giá trị đối với công hưởng vào các phát triển của nền kinh tế. Cũng như làm giàu thêm giá trị, đặc điểm phát triển xã hội, chính trị,…
Các di sản văn hóa góp phần quảng bá hình ảnh, đất nước con người Việt Nam. Mang đến các nét đẹp riêng từ mộc mạc, yên bình. Đến các công trình kiến trúc với giá trị còn mãi theo thời gian. Tất cả làm nên các đặc điểm của Việt nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Di sản văn hóa trở thành một nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển.
Hiện nay có thể chia di sản văn hóa thành hai loại. Đó là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Cụ thể:
Xem thêm : GNI là gì? Cách tính và ý nghĩa tổng thu nhập quốc dân GNI
Di sản văn hóa vật thể xác định với các vật chất hữu hình. Trong đó, đảm bảo mang đến giá trị văn hóa và là đặc trưng, nét đẹp của văn hóa Việt nam. Được dùng để chỉ các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Qua đó, cũng phản ánh với các nhu cầu tham quan, chiêm ngưỡng. Gồm:
+ Di tích lịch sử – văn hóa. Với các câu chuyện với ý nghĩa lịch sử. Như gắn với thời kỳ dựng nước và giữ nước. Gắn với các chiến công lịch sử làm thay đổi vận mệnh đất nước,…
+ Danh lam thắng cảnh. Là các cảnh đẹp với các giá trị lịch sử, văn hóa. Được các tổ chức có thẩm quyền trong nước và quốc tế công nhận. Và mang đến các đặc trưng riêng biệt với các cảnh đẹp thông thường khác.
+ Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Lâu đời, có giá trị, là tài sản có giá trị văn hóa, lịch sử của đất nước.
Di sản văn hóa phi vật thể đa dạng hơn với các hình thức tồn tại.
Là các sản phẩm mang tính chất tinh thần, không tồn tại dưới dạng vật chất. Gắn liền với cộng đồng hoặc cá nhân vật thể và không gian văn hóa liên quan. Tạo nên các nét đẹp và thường được nhắc lại, ghi nhớ trong các dịp quan trọng, thiêng liêng.
Những di sản này đều có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nhất định. Cũng như mang đến các cảm xúc, sự trân quý. Bằng các hình thức như truyền miệng, truyền nghề, trình diễn,.… Từ đó phác họa và thể hiện đối với chất liệu và phương thức của di sản. Mang đến hiểu biết đối với các tiếp nhận thông tin, tham gia tìm hiểu. Những sản phẩm này đã và đang không ngừng được tái tạo và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cũng như được gìn giữ với các giá trị nguyên bản qua nhiều đời.
Các di sản văn hóa phi vật thể có thể kể đến như:
+ Tiếng nói, chữ viết.
+ Ngữ văn dân gian.
+ Nghệ thuật trình diễn dân gian.
Xem thêm : Đất ở nông thôn được xây mấy tầng? Phải xin phép ai?
+ Tập quan xã hội và tín ngưỡng.
+ Lễ hội truyền thống.
+ Nghề thủ công truyền thống.
+ Tri thức dân gian.
Bảo vệ di sản văn hóa mang đến ý nghĩa dân tộc. Không phải là câu chuyện của riêng một cá nhân hay một tổ chức. Được thực hiện với ý nghĩa và xây dựng trong hoạt động quản lý nhà nước. Đây còn là nghĩa vụ của tất cả mọi người trong một cộng đồng dân tộc. Phải đảm bảo thực hiện, với nền tảng tuyên truyền, vận động và nhận thức về các giá trị đó.
Vào thời kỳ hội nhập, nhịp sống thay đổi không ngừng. Các thích nghi để phù hợp, hiện đại có thể được thực hiện phổ biến. Thì việc bảo vệ các di sản được xem là điều vô cùng cần thiết. Bởi các giá trị cần được giữ nguyên vẹn, không bị mai một hay biến tướng. Vấn đề này có tác động và ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển Đất nước.
Cụ thể với các ý nghĩa:
– Lưu giữ được công sức và nét đẹp văn hóa truyền thống của các thế hệ trước.
– Tạo “tiền đề” để các thế hệ sau tái tạo và phát triển. Trên tinh thần và sự quyết tâm lưu giữ đối với các giá trị văn hóa dân tộc. Nhằm cập nhật nền văn hóa tiên tiến nhưng vẫn không bị mất đi bản sắc dân tộc.
– Góp phần làm phong phú nền văn hóa dân tộc nói riêng. Tham gia và thể hiện vào di sản văn hóa thế giới nói chung.
– Phát huy giá trị di sản nhằm tạo cơ hội phát triển du lịch. Cũng như mở rộng và khai thác với các ngành nghề, lĩnh vực liên quan khác.
– Xây dựng hình ảnh, dấu ấn riêng biệt của mỗi một quốc gia khác nhau. Tạo nên ấn tượng, nền tảng văn hóa, lịch sử riêng với bạn bè Thế giới.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 05/03/2024 01:42
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024