Trước khi tìm hiểu ăn gì để vào con không vào mẹ thì bạn cũng cần hiểu rõ về những sai lầm thường xuyên gặp phải trong chế độ dinh dưỡng của bà bầu:
- Bánh Oreo bao nhiêu calo? Ăn bánh Oreo có mập không?
- Uống bò húc có tác dụng gì? 4 lợi ích và 5 tác hại của Red Bull mà bạn chớ nên bỏ qua
- Làm lại hộ chiếu như thế nào? Mấy ngày có hộ chiếu mới?
- Độ pH của sữa rửa mặt bao nhiêu là tốt cho da?
- 10 bài hát cách mạng hào hùng nhất, giúp lan tỏa năng lượng sống tích cực
Ăn cho cả 2 người không phải ăn gấp đôi
Bạn đang xem: Mang bầu ăn gì để vào con không vào mẹ?
Xem thêm : Hướng dẫn cách làm sạch và bảo quản Ốc tươi ngon trong tủ lạnh lâu nhất
Một số mẹ bầu nghĩ rằng cần ăn thật nhiều, ăn gấp đôi lượng thức ăn bình thường, vì mẹ phải ăn đủ cho cả bản thân và thai nhi, như vậy mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng trong thời gian mang thai để mẹ khoẻ mạnh em bé phát triển tốt.
Tuy nhiên, thai nhi trong bụng có một trọng lượng rất bé và không đáng kể, thế nên lượng dinh dưỡng cho bé không thể như một người lớn bình thường. Các chuyên gia khuyến cáo chỉ cần ăn nhiều hơn so với bình thường một chút là đã đủ. Trong mỗi giai đoạn của thai kỳ, thai nhi cần dưỡng chất khác nhau để có thể phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ. Nếu mẹ bầu không bổ sung dưỡng chất hợp lý thì kết quả chỉ có mẹ ngày càng tăng cân trong khi em bé trong bụng thì lại có ít các chất dinh dưỡng.
Nhịn ăn vì sợ tăng cân
Xem thêm : Chọn màu xe nào để hợp tuổi 1990?
Hầu hết các bác sĩ khuyến cáo rằng, phụ nữ đang mang thai không được thực hiện chế độ ăn kiêng để giảm cân trong thai kỳ. Chế độ ăn uống trong thời gian này góp phần rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ.
Chia nhỏ bữa ăn nhưng không giảm khẩu phần
Mẹ bầu khi đi khám thai sẽ nhận được lời khuyên chia nhỏ các bữa ăn của bác sĩ, nhưng nhiều người chưa hiểu đúng theo lời khuyên này, họ chia nhiều bữa ăn trong một ngày, nhưng lượng thức ăn mỗi bữa lại không đổi. Nếu hiểu đúng, lời khuyên này có nghĩa là thay vì ăn một ngày 3 bữa chính thì bà mẹ nên chia thành 5 – 6 bữa nhỏ, bao gồm 3 bữa chính và các bữa phụ, đồng thời khẩu phần ăn mỗi bữa sẽ được giảm đi để tránh trường hợp ăn lượng thức ăn quá nhiều trong một ngày. Việc chia nhỏ bữa ăn sẽ giúp bà mẹ nạp đủ calo và chất dinh dưỡng, đồng thời giúp ổn định lượng đường trong máu, giảm tích tụ mỡ thừa, bớt nôn nghén.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp