Không những thế, trứng vịt lộn còn chứa nhiều vitamin C và beta-carotene. Đây là hai chất chống oxy hóa mạnh mẽ giúp làm sạch các gốc tự do khỏi máu và tăng cường hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, niacin, riboflavin và thiamin có trong hột vịt lộn cũng giúp cơ thể chuyển hóa năng lượng hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, trứng vịt lộn lại chứa đến 359mg cholesterol, nhiều hơn lượng cholesterol được khuyến nghị hàng ngày. Điều này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, đái tháo đường. Cũng vì vậy mà nhiều người dù rất thích nhưng không thể ăn hột vịt lộn. Vậy liệu bà bầu ăn trứng vịt lộn được không? Ăn hột vịt lộn có tốt không? Câu trả lời ở ngay sau đây.
Bạn đang xem: Bà bầu ăn trứng vịt lộn được không? Những điều cần lưu ý
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn trứng vịt lộn được không?
Bà bầu ăn trứng vịt lộn được không? Có làm trẻ sinh ra bị rậm lông?
Quan niệm dân gian cho rằng, việc mẹ ăn hột vịt lộn trong quá trình mang thai sẽ khiến trẻ sinh ra bị rậm lông gây ngứa ngáy. Điều này khiến các chị em thai phụ hoang mang không biết bà bầu ăn trứng vịt lộn được không.
Xem thêm : Những bài thơ về mẹ ý nghĩa nhất chạm đến trái tim người đọc
Thực tế, đây là một quan niệm không có cơ sở khoa học. Hiện tại, vẫn chưa có nghiên cứu thực tiễn cho thấy mối quan hệ giữa việc mẹ ăn trứng vịt lộn trong thai kỳ và tình trạng rậm lông ở trẻ.
Mặt khác, cũng chưa có nghiên cứu khẳng định lợi ích hay tác hại của hột vịt lộn đối với phụ nữ mang thai.
Vậy nên câu trả lời đối với thắc mắc có bầu ăn trứng vịt lộn được không chính là mẹ có thể ăn hột vịt lộn trong thai kỳ, nhưng cần lưu ý về số lượng. Cơ bản, trứng vịt lộn là một món ăn bổ dưỡng, cung cấp nhiều dưỡng chất khác nhau cho thai phụ và thai nhi.
Mẹ bầu nếu ăn nhiều hột vịt lộn có sao không?
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp