Thuốc này bao gồm nhiều loại thảo mộc như ngải diệp; đương quy; hoài sơn; long can; bạch truật; phòng sâm; liên nhục; liên kiều; cam thảo; cẩu tích; đỗ trọng; sơn trà; sinh khương; đại táo… Bầu có được ăn lá tía tô không? Mỗi ngày 1 thang thuốc, uống trong vài ngày mẹ bầu sẽ bớt ốm nghén.
- Tẩy Tế Bào Chết Body Muối Bò Thái A Bonne Spa Milk Salt
- Phối quần ống rộng cho người lùn: Những lưu ý cơ bản cho phái đẹp
- Sữa Pediasure hộp giấy pha sẵn 110ml giá bao nhiêu?
- Tổng hợp lời chúc 8/3 dành tặng phái nữ hay, ngắn gọn, ý nghĩa nhất
- Tuổi Dần hợp màu gì 2023 để gặp nhiều may mắn, vạn sự hanh thông?
4. Bà bầu ăn được lá tía tô không? Trị mụn, nám
Khi mang thai, cơ thể thay đổi hormone nên mẹ có thể bị nám hoặc nổi mụn ở trán và hai bên má. Vậy để trị nám và mụn thì mẹ bầu có được ăn lá tía tô không? Trong trường hợp này, bầu nên tận dụng lá tía tô để thoa lên mặt.
Bạn đang xem: Bà bầu ăn được lá tía tô không? 5 công dụng khiến mẹ bầu phải bất ngờ!
Xem thêm : Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
Tinh dầu trong lá tía tô có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giúp da sạch dầu nhờn. Bầu rửa sạch một nhúm lá tía tô rồi đem giã nát lấy nước. Sau đó dùng tăm bông thoa đều nước lá tía tô lên da. Chờ 20-30 phút cho tinh chất tía tô thấm sâu vào da rồi sau đó rửa mặt bằng nước ấm.
5. Bầu có được ăn lá tía tô không? Trị đau bụng, đau lưng
Trong 3 tháng đầu mang thai, mẹ bầu có thể bị đau bụng nhẹ. Do các dây chằng giãn ra và mềm đi khi bụng bầu lớn lên. Cũng có thể mẹ bị táo bón hoặc chướng bụng. Việc giãn dây chằng cũng gây áp lực lên các khớp ở lưng dưới và xương chậu; gây đau lưng. Vào giai đoạn cuối thai kỳ, mẹ có thể cảm giác như bị đau bụng kinh.
Để giảm đau bụng, bà bầu ăn được lá tía tô không? Nếu tình trạng không nghiêm trọng, bạn có thể sắc thuốc với lá tía tô uống để giảm đau. Tuy nhiên, bầu cũng nên hỏi thăm ý kiến của bác sĩ trước nhé.
Những lưu ý khi bà bầu ăn lá tía tô
Xem thêm : Hạt dưa hấu có an toàn để ăn?
Bên cạnh việc bà bầu ăn được lá tía tô không, các bạn khi dùng lá tía tô nên lưu ý những điều sau:
- Lá tía tô có vị cay, tính ấm, bà bầu không nên uống nước lá tía tô thay nước lọc hàng ngày vì có thể bị tăng huyết áp.
- Bà bầu ăn được lá tía tô không? Tía tô có nhiều đặc tính của một vị thuốc dân gian, vì vậy không thể dùng tùy tiện, cũng không nên ăn thường xuyên.
- Bà bầu bị cảm nóng (do say nắng hoặc sốc nhiệt) hoặc cơ địa ra nhiều mồ hôi thì cũng không nên ăn lá tía tô.
- Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có thể ăn cháo tía tô để giải cảm. Nhưng tuyệt đối không nên dùng lâu hơn 2-3 ngày vì có thể gây mỏi mệt, khó thở, hoa mắt, choáng đầu, tiểu tiện đỏ…
Bài viết trên đã giải đáp cho câu hỏi mẹ bà bầu ăn được lá tía tô không. Bà bầu có thể ăn tía tô như một loại rau gia vị; hoặc một vị thuốc trong ngắn hạn. Tuy nhiên khi dùng lá tía tô, các bạn nhớ hỏi thăm ý kiến các bác sĩ trước nhé.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp