“Bị chốc mép phải làm sao?” Khi bị bệnh bạn sẽ cảm thấy khó chịu, đau, tự ti vì cá biểu hiện xuất hiện trên miệng… Có nhiều cách khác nhau chữa lở mép miệng gồm cả chữa bằng các biện pháp dân gian tại nhà, dùng thuốc…
1.1 Chữa trị lở mép miệng nhanh nhất tại nhà
Lở mép thường do virus gây ra. Biểu hiện là các mụn nước và sưng đỏ ở miệng… Do đó, bạn có thể áp dụng một số cách trị lở mép miệng nhanh nhất tại nhà như:
Bạn đang xem: Cách trị lở mép miệng nhanh nhất
Uống nước dừa:
- “Bị chốc mép phải làm sao?” Uống nước dừa là 1 trong những “mẹo” hay chữa chốc mép hiệu quả. Nước dừa có công dụng thanh nhiệt, giải độc và tốt cho sức khỏe.
- Do đó, sử dụng nước dừa có công dụng giúp giảm các triệu chứng đau nhức, tăng sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ chữa lở mép miệng hiệu quả.
Xem thêm : GIẢI TRÍ > Văn hóa – Nghệ thuật
Chườm đá lạnh:
- Cách trị lở mép miệng nhanh nhất là bạn có thể chườm đá lạnh. Cách làm này có thể giảm đau rát khó chịu ở vùng mép và miệng. Đá lạnh có thể làm dịu tức thời cảm giác đau nhức, sưng tấy ở vùng da quanh miệng khi đang bị chốc và lở.
Chuối và mật ong:
- Mật ong có công dụng chống viêm. Do đó, nó rất tốt cho những trường hợp đang bị viêm. Chuối có nhiều kali, cùng các vitamin, khoáng chất tốt cho sức đề kháng và hệ miễn dịch. Do đó, để chữa chốc lở mép, bạn có thể ăn chuối chín cùng mật ong.
Ăn nhiều rau xanh và trái cây họ cam/ quýt:
- Rau xanh có nhiều vitamin, khoáng chất, sắt… Các loại trái cây họ cam/ quýt có nhiều vitamin C. Đây là những hoạt chất đặc biệt cần thiết cho những người đang bị nhiễm khuẩn.
1.2 Thuốc trị lở mép miệng
Xem thêm : Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình gì
“Thuốc trị chốc mép nào tốt?” Thực tế, chốc mép có thể chữa bằng thuốc, tuy nhiên dùng thuốc nào, dùng ra sao thì cần phải xác định nguyên nhân và đánh giá tình trạng… Do đó, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ/ dược sĩ khi dùng thuốc trị lở mép miệng.
Điều trị chốc mép với mục đích giảm triệu chứng, chống viêm, chống nhiễm trùng. Thường thì các bác sĩ có thể kê một số thuốc như:
- Nystatin;
- Ketoconazole;
- Clotrimazole;
- Miconazole;
- …
Nếu bạn bị chốc mép thường bác sĩ có thể kê các thuốc ở dạng bôi tại chỗ với các công dụng như:
- Giảm đau;
- Giảm sưng tấy;
- Giảm sự khó chịu;
- Ngăn ngừa tái phát;
- …
Thuốc trị lở mép miệng cũng có thể bao gồm cả kháng sinh nhưng phải có hướng dẫn của bác sĩ.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp