Chắc các em đã biết và đã từng sử dụng giấy quỳ tím để làm thí nghiệm hóa học nhiều lần rồi. Giấy quỳ là chất chỉ thị màu và nhận biết giá trị pH của nhiều loại dung dịch trong hóa học. Vậy theo các bạn những chất làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh? Hãy cùng giúp học tốt hóa học tìm hiểu chủ đề thú vị này nha.
Giấy quỳ tím là gì?
Giấy quỳ được làm từ gỗ xenlulozơ được ngâm trong dung dịch nước và địa y. Trong quá trình sản xuất giấy quỳ tím, địa y được để lên men trong kali cacbonat, amoniac và một lượng nhỏ axit sunfuric hoặc axit clohiđric.
Bạn đang xem: Những chất làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh
Khối lượng sau đó được trộn với phấn. Chính dung dịch này giúp giấy quỳ tím có thể thay đổi màu khi tiếp xúc với dung dịch. Giấy trắng được ngâm tẩm với dung dịch và để khô trong không khí thoáng.
Nhược điểm của giấy quỳ là có thể cho biết một chất đó là axit hay kiềm nhưng nó không thể cho bạn biết giá trị pH chính xác của chất đó. Tuy nhiên, giấy quỳ rất dễ xử lý và sử dụng. Chúng cho kết quả đọc tức thời và cung cấp kết quả chính xác, chi phí rẻ.
Xem thêm: Những chất làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Các chất làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh
Chất nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh phải thỏa điều kiện cần và đủ là phải có độ pH >7, có nghĩa là các chất này có tính bazơ, và độ pH từ 8 -> 14.
Cho dù dung dịch bazơ đó mạnh hay yếu nhưng nếu có giá trị pH >7 thì sẽ làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Danh sách những chất làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ
- NaOH ( Natri hiđroxit ) : Đây là một trong những bazơ mạnh nhất, hay còn gọi là sút, nó dễ dàng đổi màu giấy quỳ sang màu xanh.
- KOH ( Kali hidroxit) : cũng là dung dịch kiềm quen thuộc và nó cũng có giá trị pH > 10, khi nhúng giấy quỳ vào dung dịch KOH thì giấy quỳ sẽ chuyển sang màu xanh.
- LiOH (Liti hidroxit ) : Tuy có nồng độ kiềm thấp hơn NaOH, KOH nhưng LiOH cũng là dung dịch kiềm tương đối mạnh, nó cũng đổi được màu giấy quỳ sang màu xanh.
- NaH ( Natri hiđrua ): Natri hiđrua được sản xuất bằng cách cho hidro phản ứng với natri lỏng và cũng là bazơ mạnh, nó đổi màu giấy quỳ tím sang màu xanh.
- NH3 (amoniac): một hợp chất hữu cơ phổ biến và NH3 cũng đổi màu giấy quỳ thành màu xanh.
Những chất vô cơ làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh khác
Xem thêm : Cách phối đồ với áo măng tô nữ đẹp và cực kì sành điệu
Ngoài những bazơ phổ biến trên thì các dung dịch sau có thể chuyển màu giấy quỳ tím sang màu xanh gồm: Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Be(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2, NaNH2 ( Natri azit), C6H14LiN ( Lithium diisopropylamide), C4H9Li ( n-Butyllithium).
Dung dịch Bazơ khác với dung dịch kiềm như thế nào?
Nếu dung dịch bazơ nào tan trong nước sẽ là dung dịch kiềm. Điều quan trọng cần lưu ý là tất cả các dung dịch kiềm đều là bazơ nhưng điều ngược lại là không đúng. Bazơ trung hòa axit là hiđroxit kim loại và oxit kim loại. Các dung dịch kiềm cũng là oxit kim loại nhưng chúng có thể hòa tan trong nước, giải phóng các ion hydroxit.
Các bazơ yếu không phân li hoàn toàn thành ion khi hòa tan trong nước hoặc dung dịch nước. Một số phần của bazơ yếu phân tách thành các ion trong khi các phần khác vẫn không phân ly bên trong dung dịch.
Các bazơ yếu là những bazơ không phân ly hoàn toàn thành ion khi hòa tan trong nước hoặc dung dịch nước. Một số phần của bazơ yếu phân tách thành các ion trong khi các phần khác vẫn không phân ly bên trong dung dịch.
Các bazơ yếu như Amoniac, Ferric hydroxit, Kẽm hydroxit, Nhôm hydroxit, Đồng hydroxit và Metylamin.
Kết luận: Đây là danh sách những chất làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh, cách phân biệt bazơ mạnh và bazơ yếu chi tiết, đầy đủ nhất.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp